Tỏc dụng của đau trong chuyển dạ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl ở các nồng độ và liều lượng khác nhau (Trang 28 - 29)

Đau do cơn co tử cung tạo ra là nguồn gốc biến đổi sinh lý cộng với cỏc biến đổi do thai nghộn tạo ra sẽ làm ảnh hưởng đến người mẹ và thai nhi, đặc biệt là nếu người mẹ cú bệnh lý trước khi cú thai.

1.3.4.1. Đối vi người m

- Cỏc cơn co búp tử cung gõy tăng thụng khớ ở người mẹ, tăng tần số hụ hấp và thể tớch khớ lưu thụng, tỷ lệ thuận với cảm giỏc đau. Thụng khớ phỳt từ 10 lớt/phỳt cú thể tăng lờn đến 35 lớt/phỳt. Tăng thụng khớ cú thể gõy giảm CO2 ở

người mẹ nặng nề (≤ 20 mmHg), phối hợp với kiềm hụ hấp (pH = 7,55 - 7,60). - Trong giai đoạn tử cung gión thụng khớ phế nang giảm tương đối kộo dài, cú thể gõy thiếu oxy cho mẹ, hậu quả dẫn đến thiếu oxy mỏu và nhịp tim chậm cho thai nhi.

- Để bự trừ cho nhiễm kiềm hụ hấp, hệ thống đệm do thận đào thải Bicarbonate. Phối hợp với nhịn đúi và một phần với chuyển húa yếm khớ, sẽ

dẫn đến nhiễm toan chuyển húa, cú thểảnh hưởng đến thai nhi.

- Trong lỳc chuyển dạ, lưu lượng tim tăng 30% khi cổ tử cung gión và 45% trong giai đoạn sổ. Ngoài ra, trong mỗi lần tử cung co búp, lưu lượng này cũn tăng 20 - 25%. Sở dĩ tăng như thế là do cú 250 - 300 ml mỏu từ tử

cung được đưa vào tuần hoàn chung cơ thể.

- Hoạt động của hệ giao cảm bị kớch thớch do đau và tõm trạng lo õu. - Huyết ỏp động mạch tõm thu và tõm trương cũng tăng song song trong khi tử cung co búp. Hiện tượng tăng đồng thời của lưu lượng tim và huyết ỏp làm tăng đỏng kể cụng năng của tim trỏi, thụng thường cú thể chịu đựng được nếu khụng cú bệnh lý tim mạch.

- Tăng hoạt động giao cảm và đau làm cho vận động tiết niệu và tiờu húa giảm, dễ dẫn đến tai biến trào ngược.

- Sự giải phúng nhiều nội tiết tố như: Cortisol, ACTH và Catecholamine do đỏp ứng với stress cũng tham gia một phần vào cỏc hiện tượng trờn[67].

1.3.4.2. Đối vi thai nhi

- Khi tử cung co búp làm giảm tạm thời dũng mỏu giữa cỏc nhung mao, hậu quả chớnh là giảm trao đổi khớ và chất dinh dưỡng nhau thai. Tỏc dụng này cú thể tăng lờn khi người mẹ bịđau hoặc bị stress. Phõn phối oxy cho thai nhi giảm do nhiễm kiềm hụ hấp và thiếu oxy của người mẹ. Nhiễm kiềm hụ hấp làm di chuyển đường cong phõn ly Hemoglobine sang trỏi và dẫn đến co thắt cỏc mạch mỏu rốn. Dũng mỏu rốn cũn bị giảm nhiều hơn do nồng độ

Noradrenaline và Cortisol ở huyết tương mẹ tăng.

- Tuy nhiờn, trong những điều kiện bỡnh thường của quỏ trỡnh chuyển dạ đẻ, thai nhi thớch nghi với hoàn cảnh này bởi cỏc cơ chế khỏc nhau để cú thể

chịu đựng được những lỳc thiếu tưới mỏu rau như: tăng tần số tim, tớch lũy oxy trong tuần hoàn thai nhi và trong cỏc khoảng liờn nhung mao.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl ở các nồng độ và liều lượng khác nhau (Trang 28 - 29)