Hiện t−ợng, nguyên nhân h− hỏng, ph−ơng pháp kiểm tra cần bẩy:

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ cấu phân phối khí (Trang 26 - 27)

Hiện t−ợng h− hỏng có liên quan đến chi tiết cần bẩy đó là động cơ làm việc rung giật, công suất giảm. Nguyên nhân do cần bẫy bị gẫy hoặc biến dạng và không thể mở đ−ợc xupáp.

Các chi tiết cần bẩy, trục cần bẩy th−ờng không đ−ợc sửa chữa mà đ−ợc thay mới khi bị h− hỏng.

Cần bẩy có thể bị g.y hoặc biến dạng lớn trong quá trình làm việc do các chi tiết khác của cơ cấu không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Nguyên nhân có thể là lò xo xupáp quá cứng hoặc các lò xo lồng vào nhau bị kẹt, ống dẫn h−ớng xupáp để nhô quá cao chạm tới đĩa lò xo trên đuôi xupáp, sự bôi trơn không đầy đủ hoặc cần bẩy bị kẹt trên trụ đỡ. H− hỏng này dễ dàng đ−ợc phát hiện khi kiểm tra sơ bộ và phải thay cần bẩy mới, đồng thời kiểm tra các chi tiết khác trong cơ cấu để tránh h− hỏng lặp lại

* Thao tác kiểm tra (Hình 3-7)

- Rửa sạch chi tiết thông các lỗ dầu và sau đó lau khô - Dùng mắt quan sát các vết mòn lớn, các vết nứt vỡ

a, c,

Hình 3-6. Kết cấu đòn gánh trong cơ cấu xupáp treọ

ạ Vị trí lắp đặt; b. Kết cấu cò mổ; c. Vị trí tác dụng cò mổ.

Hình 3-7. Kiểm tra cần bẩy và trục cần bẩy

Hình 3-8. Kiểm tra độ cong vênh của trục cần bẩy

- Dùng tay lắc nhẹ kiểm tra khe hở giữa trục cần bẩy và bạc cần bẩy - Dùng th−ớc panme để kiểm tra đ−ờng kính ngoài của

trục cần bẩỵ

- Kiểm tra độ mòn mặt tiếp xúc của cần bẩy với đuôi xupáp và các mặt tiếp xúc khác.

- Độ dơ lắp ghép của cần bẩy với trục cần bẩy không

cho phép v−ợt quá 0,15mm - Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong vênh của trục

cần bẩy

- Kiểm tra phần ren của cần bẩy

- Dùng dụng cụ đo, d−ỡng để kiểm tra cho phép xác định chính xác những h− hỏng hao mòn của các chi tiết.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ cấu phân phối khí (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)