- Đầu mỏ cần bẩy nếu bị mòn nhiều ta tiến hành hàn đắp và sau đó gia công theo kích th−ớc ban đầu . Phần ren của cần bẩy bị mòn hỏng ta tiến hành nâng kích th−ớc ren bằng cách ta rô lại sau đó thay vít điều chỉnh khe hở nhiệt khác cho phù hợp với ren mới gia công lạị
- Đầu mỏ cần bẩy nếu bị mòn ít ta có thể mài lại theo hình dáng của đầu mỏ cần bẩy mới - Sửa chữa bạc và trục cần bẩy nếu bị mòn ta tiến hành mài lại ổ trục sau đó thay bạc mới theo kích th−ớc của cổ trục, Tr−ờng hợp mòn nhiều ta tiến hành thay trục và bạc mớị - Trục cần bẩy bị cong thì phải nắn lại trên máy ép thuỷ lực.
Bài 4. sửa chữa trục cam và bánh răng cam
Ị Trục cam
1. Nhiệm vụ
Trục cam làm nhiệm vụ điều khiển sự phân phối, đóng mở xupáp, đồng thời dẫn động cho bơm dẫn dầu bôi trơn, bộ chia điện và bơm xăng.
Hình 4-1. Cấu tạo trục cam
1. Các ổ trục; 2. Các vấu cam; 3.Các bánh răng; 4. Bánh lệch tâm.
2. Cấu tạo
Hình 4-2. Trục cam
1. Đầu trục cam; 2. Cổ trục cam; 3. Cam nạp và cam thải; 4. Cam lệch tâm bơm xăng; 5. Bánh răng dẫn động bơm dầu bôi trơn.
Các cổ trục khi lắp đều tựa lên bạc của các ổ đỡ trên thân hoặc nắp máỵ Các vấu cam điều khiển đóng mở xupáp, bánh lệch tâm dùng dẫn động bơm chuyển xăng, các bánh răng dùng dẫn động bơm dầu và đĩa chia điện.
Trong quá trình làm việc trục cam chịu uốn và xoắn. Về mặt tải trọng trục cam không phải làm việc nặng. Các bề mặt của cam tiếp xúc th−ờng ở dạng tr−ợt nên bị ma sát và mài mòn bề mặt. Hơn nữa còn chịu va đập và điều kiện bôi trơn khó khăn.
Để chế tạo trục cam ng−ời ta sử dụng thép ít các bon nh− thép 30, thép các bon trung bình nh− thép 40, 45 hoặc thép hợp kim nh− thép 15 Cr, 15Mn...
Các bề mặt làm việc của cam và các cổ trục đ−ợc thấm các bon và tôi cứng với độ thấm tôi khoảng 0,7 ữ 2 mm đạt độ cứng 52 ữ 65 HRC. Những bề mặt còn lại có độ cứng đạt từ 30 ữ 40 HRC.
Trên một số động cơ cỡ lớn, nhằm giảm tải cho trục cam, ng−ời ta dùng riêng biệt hai trục cam một trục cam cho xupáp thải và một trục cam cho xupáp nạp.
* Cam nạp và cam thải
Trong động cơ cỡ nhỏ và trung bình cam th−ờng làm liền với trục. Một vài động cơ cỡ lớn có cam rời đ−ợc lắp trên trục bằng then và đ−ợc kẹp chặt bằng đai ốc.
Hình 4-3. Các dạng cam th−ờng gặp
a,b. Cam lồi; c. Cam tiếp tuyến; d. Cam lõm.
* Cổ trục và ổ trục
Cổ trục và ổ trục có dạng hình tròn đ−ợc gia công chính xác, kích th−ớc đ−ờng kính của trục là lớn nhất. Trên cổ trục có chứa dầu bôi trơn. Nh−ng trong một vài kết cấu để lắp trục cam các cổ trục cam có đ−ờng kính nhỏ dần kể từ đầu đến cuối trục cam. Tuy vậy do kích th−ớc của các cổ trục khác nhau nên cổ trục cũng khác nhau khiến cho sửa chữa chế tạo và thay thế trục cam, cổ trục phức tạp.
* Bánh răng cam
Bánh răng cam đ−ợc chế tạo bằng gỗ phíp răng xiên hoặc thẳng, một số bánh răng có dạng hình côn (dẫn động trục vít). Số răng của bánh răng cam gấp hai lần số răng của bánh răng cơ. (hình 4-4)
Bánh răng đ−ợc lắp với trục cam thông qua then bán nguyệt và trên bánh răng th−ờng có dấu của nhà chế tạo để thuận tiện khi lắp ráp.
Hình 4-4. Cơ cấu hạn chế di chuyển dọc trục của phân phối
1. Cổ đỡ tr−ớc trục phân phối; 2. Mặt biên; 3. Bạc của bánh răng phân phối; 4. Vòng hTm; 5. Mặt tr−ớc khối xi lanh;
Để giữ cho trục cam không bị dịch chuyển theo chiều dọc trục (khi trục cam, thân máy hoặc nắp xylanh gịn nở) khiến cho khe hở ăn khớp của bánh răng cam và bánh răng cơ thay đổi làm ảnh h−ởng đến pha phân phối khí, ng−ời ta phải dùng ổ chắn dọc trục.
Thông th−ờng bánh răng trục cam là bánh răng nghiêng để ăn khớp đ−ợc êm dịụ Khi đó, chắn dọc trục phải bố trí ngay sau bánh răng cam dể tránh hiện t−ợng cong vênh do gịn nở vì nhiệt.
Khe hở dọc trục có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi chiều dày bạc chặn giữa bánh răng và cổ trục. Nói chung, do dùng bánh răng nghiêng nên luôn có lực dọc trục về một phíạ Để giảm ma sát do lực dọc trục sinh ra, bề mặt tỳ đ−ợc bôi trơn bằng dầu dẫn từ lối trục cam.
3. Các ph−ơng án dẫn động trục cam
Có nhiều ph−ơng pháp dẫn động trục cam. Tuỳ thuộc vào từng loại động cơ có thiết kế vị trí trục cam khác nhau mà ng−ời ta chọn cách dẫn động trục cam thích hợp. Để thực hiện đúng các pha phối khí thì các thời điểm mở và đóng của xupáp phải t−ơng đ−ơng với vị trí nhất định của piston. Để đảm bảo không bị tr−ợt t−ơng đối trong truyền động từ trục khuỷu đến trục cam phải đảm bảo tỉ số truyền 2:1 (động cơ 4 kỳ), 1:1 (động cơ 2 kỳ). Đáp ứng nhu cầu đó thì có các cách dẫn động nh− sau:
* Dẫn động trực tiếp giữa bánh răng cơ và bánh răng cam. * Dẫn động gián tiếp thông qua các bánh răng trung gian.
* Dẫn động bằng xích.
* Dẫn động bằng đai (th−ờng sử dụng bằng đai răng ). * Dẫn động bằng trục vít.
Ạ Dẫn động bằng bánh răng