Các yêu cầu tr−ớc khi điều chỉnh khe hở nhiệt.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ cấu phân phối khí (Trang 38 - 39)

- Quy trình kiểm tra sửa chữa:

2. Các yêu cầu tr−ớc khi điều chỉnh khe hở nhiệt.

* Tr−ớc khi điều chỉnh khe hở nhiệt ta phải xác định đ−ợc ba điều kiện cơ sở sau: - Xác định đ−ợc ĐCT.

- Thứ tự nổ của động cơ. - Chiều quay của động cơ.

Ta có thể điều chỉnh từng máy một hoặc điều chỉnh hàng loạt khi điều chỉnh ta cần chú ý: + Tiến hành kiểm tra trong các kỳ bảo d−ỡng kỹ thuật xẹ

+ Khi đó công việc kiểm tra và sửa chữa diễn ra ngay cả khi khe hở nhiệt ch−a đạt tiêu chuẩn tối đạ Nghĩa là ở xupáp xả đạt (0,32- 0,34mm) làm ví dụ khi đó ta phải chỉnh cho khe hở nhiệt nhỏ bớt lại và cũng t−ơng tự nh− vậy đối với xupáp nạp.

+ Điều chỉnh khe hở nhiệt khi đoán đúng bệnh(hoặc gây ra bệnh khác do khe hở nhiệt không đảm bảo). Thì tuỳ thuộc vào mức độ sửa chữa mà ta nới rộng hay giảm khoảng khe hở nhiệt của xupáp.Trong điều kiện sửa chữa tạm thời thì ngay cả đối với xupáp xả khe hở là (0,24- 0,36mm ) ch−a cần phải điều chỉnh vì đây là sửa chữa tạm thời . Nh−ng nếu rộng hơn hoặc nhỏ hơn mức quy định cho phép thì chắc chắn phải điều chỉnh cho dù đó là bảo d−ỡng hay sửa chữa tạm thời vì theo quy định của nhà chế tạo thì đó là mức độ sửa chữa tối đa và tối thiểụ Nh−ng theo kinh nghiệm ngoài mức quy định ra thì th−ờng là quá tiêu chuẩn cần sửa chữa (tiêu chuẩn an toàn ).

+ Ngay cả trong việc sửa chữa tạm thời hay bảo d−ỡng mà khe hở nhiệt vẫn nằm trong giới hạn tiêu chuẩn nh−ng gần quá giới hạn cho phép thì vẫn phải tiến hành điều chỉnh vì thời gian tồn tại rất ngắn và có xu h−ớng nặng hơn khi đó gây ảnh h−ởng đến xẹ

+ Nhìn chung những ng−ời thợ lái xe bình th−ờng không nhiều khả năng phát hiện của xe, chỉ khi nào đó có dạng hỏng lớn và họ mang xe đi sửa chữa hoặc bảo d−ỡng. Nh− vậy nhiệm vụ của ng−ời thợ là phát hiện ra dạng hỏng của xe bằng những triệu chứng có

thể cảm nhận đ−ợc qua cảm giác nh− nghe thấy tiếng gõ, xe chạy với tốc độ chậm ( điều này chỉ phát hiện đ−ợc khi khe hở nhiệt của hầu hết các xupáp lớn chủ yếu dựa vào tiếng gõ của xupáp khi động cơ làm việc.

+ Một điều cần chú ý tr−ớc khi điều chỉnh: Chỉ tiến hành điều chỉnh khi động cơ nguội và điều chỉnh khe hở nhiệt của máy nào thì máy đó phải ở thời kỳ cuối nén đầu nổ với mục đích là bảo đảm độ chính xác.

3. Các ph−ơng pháp điều chỉnh khe hở nhiệt.

ạ Điều chỉnh từng máy một.

- Với động cơ có số xilanh chẵn ta dựa vào máy song hành để điều chỉnh. - Với động cơ có số xilanh lẻ thì ta dùng ph−ơng pháp nhét dẻ.

Ví dụ: + Điều chỉnh khe hở nhiệt cho động cơ bốn xilanh có thứ tự nổ( 1-3-4-2). Quay cho piston của máy số một và máy số bốn nên điểm chết trên. Nếu chỉnh cho máy số một thì quan sát xupáp máy song hành của máy một tức là máy bốn khi nào thấy xupáp xả đóng gần kín và xupáp nạp chớm mở thì dừng lại tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt cho máy một ( t−ơng tự nh− vậy đối với các máy khác ).

+ Đối với động cơ có số máy lẻ thì ta có thể nhét dẻ vào lỗ bắt buzi (đối với động cơ xăng) hoặc nhét dẻ vào lỗ lắp vòi phun ( đối với động cơ Diesel ) và quay động cơ theo chiều làm việc quan sát nếu thấy dẻ bị bật ra ở máy nào thì t−ơng ứng với máy đó đang ở gần thời kỳ cuối nén đầu nổ lúc đó xupáp nạp và xupáp xả đóng hoàn toàn và có thể tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt cho máy đó .

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ cấu phân phối khí (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)