.10 Nồng độ các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải của nhà máy cồn tùng lâm, quảng nam, công suất 5 000 m3 ngày (Trang 31 - 32)

STT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) Khơng xử lý Có hệ thống bể tự hoại 01 BOD5 518 207 02 COD 912 365 03 SS 1124 449 04 Dầu mỡ 212 85 05 Tổng N 94 38

06 Amôni 35 14 07 Tổng Phospho 24 9 08 Tổng Coliform (MPN/100ml) 106 - 108 104 (Nguồn: Bảng 3.24/61/[1])

Nhận xét: Nước thải sinh hoạt sau khi qua hệ thống xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn vẫn còn cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy, nước thải sinh hoạt cần phải được xử lý tiếp chung với nước thải sản xuất trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sông Thu Bồn.

1.3.2.4. Đặc tính nước mưa chảy tràn

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 -1,5 mgN/l, 0,004 - 0,03 mgP/l, 10 - 20 mgCOD/l, 10 - 20 mgTSS/l. Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn nước thải thì nước mưa chảy tràn tương đối sạch do đó có thể tách riêng biệt đường nước mưa ra khỏi nước thải và cho thải trực tiếp ra môi trường sau khi đã tách rác và lắng sơ bộ.

Đối với lượng nước mưa chảy tràn qua sân phơi, sân ủ thì thành phần ơ nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân huỷ, cặn và vi sinh vật. Tuy nhiên, nồng độ ô nhiễm của lượng nước này khơng đáng kể vì khi có trời mưa cơng ty đã thiết kế hệ thống phủ kín khơng cho nước mưa thấm qua và xung quanh sân phơi, sân ủ này đã có hệ thống rãnh thu gom.

1.3.3. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải

Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được thể hiện trong Bảng 1.11.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải của nhà máy cồn tùng lâm, quảng nam, công suất 5 000 m3 ngày (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)