CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤ T2 PHƯƠNG ÁN
3.1. ĐỀ XUẤ T2 PHƯƠNG ÁN
3.1.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ
Công nghệ xử lý phải đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải (QCVN 40:2011/BTNMT). Công nghệ đảm bảo mức an tồn cao trong trường hợp có thay đổi về lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm giữa mùa mưa và mùa khô. Công nghệ xử lý phải đơn giản, dễ vận hành, có tính ổn định cao, vốn đầu tư, kinh phí tối ưu. Cơng nghệ xử lý phải mang tính hiện đại và có khả năng sử dụng trong một thời gian dài.
Ngoài ra cần chú ý một số yếu tố sau:
- Tính chất của nước thải đầu vào.
- Điều kiện thực tế vận hành, xây dựng hệ thống.
- Khả năng về vốn đầu tư.
Đặc điểm của nước thải biacó sự ơ nhiễm hữu cơ cao với các chỉ tiêu đặc trưng cho sự ô nhiễm hữu cơ như COD, BOD khá cao và các chỉ tiêu nước thải khác đều vượt quá quy chuẩn cho phép xả thải vào môi trường.
Dựa vào tính chất nước thải đầu vào (bảng 3.1), ta thấy tỉ lệ COD/BOD > 0,5 nên công nghệ xử lý phù hợp sẽ là công nghệ xử lý sinh học.
Bảng 3.1: Thành phần nước thải nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng S S
T T
Thơng số Đơn vị Giá trị QCVN
40:2011/BTNMT Cột B Ghi chú 1 pH 6,9 5,5 – 9,0 2 BOD5 mg/l 1100 50 Xử lý 3 COD mg/l 2000 150 Xử lý 4 SS mg/l 250 100 Xử lý 5 Tổng N mg/l 70 40 Xử lý 6 Tổng P mg/l 10 6 Xử lý 7 Tổng Coliform MPN/100ml 10000 5000 Xử lý 8 Nhiệt độ 0C 36 – 40 50
Vì hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải > 150 mg/l lên cần có cơng trình lắng phía trước để giảm bớt hàm lượng cặn trong nước thải.
Hàm lượng BOD cao nên áp dụng cơng trình xử lý kỵ khí phía trước. Sau đó áp dụng cơng trình xử lý thiếu khí để xử lý Nito, Photpho trong nước thải.
Cần có các cơng trình xử lý cơ học trước để đảm bảo cho các cơng trình sinh học phía sau đạt hiệu quả cao.