Thông số thiết kế bể lắng đứng đợt 1

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sản xuất bia sài gòn phú yên, công suất 400 m³ngày (Trang 58)

STT Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Thời gian lắng t 1 Giờ

2 Ống trung tâm - Đường kính d Hct 0,9 3,8 m m

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm. - Chiều cao 3 Kích thước bể lắng - Đường kính - Chiều cao D Hct 4,7 7,5 m m

4 Chiều cao của bể lẳng H 7,5 m

5 Diện tích F1 17,2 m2

4.1.4. Bể điều hịa khuấy trộn

Tính kích thước bể

Thể tích hữu ích của bể điều hịa:

𝑉đℎ = 𝑄𝑚𝑎𝑥ℎ × 𝑡 = 41,7 × 6 = 250,2 𝑚3

 Với t: thời gian lưu nước trong bể điều hòa, chọn t = 4h (t = 4 – 6h) [2] Chọn chiều sâu hữu ích của bể: hs = 4,5 m

Chọn chiều cao bảo vệ: hbv = 0,5 m

Chiều cao xây dựng bể điều hòa: H = hs + hbv = 4,5 + 0,5 = 5 m Diện tích mặt thống của bể điều hòa:

𝐹 =𝑉đℎ 𝐻 = 250,2 4,5 = 55,6 𝑚 2 Chọn B = 7 m , L = 8 m.

Thể tích xây dựng cửa bể điều hịa: V = B × L × H = 7 × 8× 5 = 280 m3.  Tính tốn đường ống dẫn nước thải vào bể điều hòa

Lưu lượng nước thải: 𝑄𝑚𝑎𝑥ℎ = 41,7 m3/h

Chọn vận tốc nước thải trong ống vống = 1,3 m/s Đường kính của ống: 𝐷𝑟𝑎 = √4 × 𝑄 𝜋 × 𝑣 = √ 4 × 41,7 𝜋 × 1,3 × 3600 = 0,106 𝑚 = 106 𝑚𝑚 Chọn ống nhựa PVC Bình Minh Ø110. Tính lại vận tốc nước chảy trong ống

𝑣 = 4 × 𝑄𝑚𝑎𝑥 ℎ 𝜋 × 𝐷2× 3600= 4 × 41,7 𝜋 × 0,112× 3600= 1,22 𝑚/𝑠  Tính tốn thiết bị khuấy trộn

Năng lượng khuấy trộn cần thiết: (8 – 13) W/1m3 nước thải [1] Chọn năng lượng khuấy trộn là 10 W/1m3

Thể tích bể V = 280 m3 Cơng suất máy khuấy:

𝑁 = 𝑉 × 10 = 280 × 10 × 10−3= 2,8 𝑘𝑊

Chọn 4 máy khuấy trộn chìm Faggiolati Model GM18B471T1 – 4T6KA0 cơng suất 1,4 kW. Các máy hoạt động luân phiên, 2 máy hoạt động, 2 máy nghỉ . (48.697.000 VNĐ)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

Từ bể điều hịa, nước thải được bơm qua các cơng trình đơn vị phía sau với lưu lượng trung bình là 16,67 m3/h.

Cơng suất của bơm:

𝑁 =𝑄 × 𝜌 × 𝑔 × 𝐻𝑏 1000 × 𝜂 = 16,67 × 1000 × 9,81 × 5 3600 × 1000 × 0,8 = 0,28 𝑘𝑊 (Nguồn: CT II.189/trang 439/[11]) Trong đó:

 Hb: Cột áp toàn phần của bơm, chọn H = 5 m

 ρ: Trọng lượng riêng của nước thải, ρ = 1000 kg/m3

 η: Hiệu suất bơm, η = 0,8 (Nguồn: bảng II.32/trang 440/[11]) Công suất bơm thực tế:

𝑁𝑡𝑡 = 𝑁 × 𝛽 = 0,28 × 2,2 = 0,616 𝑘𝑊

(Nguồn: CT II.191/trang 439/[6])

Trong đó: β: Hệ số dự trữ

Với N < 1 kW → β = 1,5 – 2,2. Chọn β = 2,2 (Nguồn: bảng II.33/trang 440/[11]) Chọn 2 máy bơm chìm nước thải Tsurumi Model: 50B2.75S công suất 0,75 kW, điện áp 220V/50Hz, cột áp max 15,5 m. (21.880.000 VNĐ)

Số lượng: 2 bơm hoạt động luân phiên 1 hoạt động, 1 dự phòng.

Bảng 4.4: Thơng số thiết kế bể điều hịa khuấy trộn

STT Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Chiều dài L 8 m

2 Chiều rộng B 7 m

3 Chiều cao H 5 m

4 Thể tích V 280 m3

4.1.5. Bể UASB

Các thơng số đầu vào tính tốn bể UASB

- Lưu lượng trung bình ngày Q = 400 m3/ngày đêm

- BOD5 = 992,75 mg/l

- COD = 1805 mg/l

- SS = 135,4 mg/l

- N = 70 mg/l

- P = 10 mg/l

Trong bể UASB để duy trì sự ổn định của q trình kị khí phải có tỷ lệ chất dinh dưỡng Nitơ, Photpho theo COD là COD: N: P = 350: 5: 1 và giá trị pH nằm trong khoảng 6,8 – 7,5.

Với hiệu quả xử lý của bể UASB là 60% thì lượng COD đầu ra là:

1805 − (1805 × 0,6) = 722 𝑚𝑔/𝑙

Lượng COD cần xử lý là:

1805 − 722 = 1083 𝑚𝑔/𝑙 = 1,083 𝑘𝑔/𝑚3

Lượng COD cần khử trong 1 ngày là:

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

Tính kích thước bể UASB

Thể tích phần phản ứng:

Kiểm sốt q trình bùn yếm khí trong bể UASB ở dạng hạt. Chọn tải trọng hữu cơ Lorg = 4 kgCOD/m3.ngày [2].

𝑉𝑛 = 𝐺 𝐿𝑜𝑟𝑔 = 433,2 4 = 108,3 𝑚 3 Diện tích bề mặt bể: 𝐴 =𝑄𝑡𝑏 ℎ 𝑣 = 16,67 0,6 = 27,78 𝑚 2 Chọn A = 28 m2 Trong đó:

 𝑄𝑡𝑏ℎ : Lưu lượng trung bình đầu vào của nước thải m3/h

 v: vận tốc dòng hướng lên, để giữ cho lớp bùn ở trạng thái lơ lửng, tốc độ nước đâng lên trong bể phải giữ trong khoảng 0,6 – 0,9 m/h. Chọn v = 0,6 m/h [3]. Kiểm tra lại vận tốc:

𝑣 =16,67 28 = 0,6 𝑚/ℎ (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 0,6 − 0,9 𝑚/ℎ) Chiều cao phần phản ứng 𝐻𝑘ỵ 𝑘ℎí =𝑉𝑛 𝐴 = 108,3 28 = 3,86 𝑚 Chọn chiều cao phần phản ứng Hkk = 3,9 m

Chọn chiều cao mực nước vùng lắng H2 = 1,1 m > 1 m. Chiều cao bảo vệ H3 = 0,5 m

Chiều cao tổng cộng của bể UASB là:

𝐻 = 𝐻𝑘𝑘+ 𝐻2+ 𝐻3 = 3,9 + 1,1 + 0,5 = 5,5 𝑚

Vậy kích thước xây dựng bề là: Chọn chiều rộng: B = 5 m Chiều dài L = 5,6 m Chiều cao H = 5,5 m

Thể tích xây dựng bể: V = 120 m3. Thời gian lưu nước trong bể:

𝐻𝑅𝑇 =𝑉𝑐𝑡 𝑄 = L × B × 𝐻𝑐𝑡 𝑄 = 5,6 × 5 × 5,5 16,67 = 9,23 (ℎ)

(Thỏa mãn HRT nằm trong khoảng 4 – 12h)  Tính chiều cao ngăn lắng:

Trong bể ta bố trí 4 tấm chắn khí và 2 tấm hướng dịng. Nước trước khi vào ngăn lắng sẽ được tách khí ra khỏi hỗn hợp nước thải bằn các tấm tách khí đặt nghiêng so với phương ngang một góc 45 – 600. Chọn góc nghiêng giữa các tấm khí và phương ngang 550. Các tấm này đặt song song nhau và chia bể thành 2 ngăn lắng.

Gọi Hlắng là chiều cao toàn bộ ngăn lắng

𝑡𝑔 550 =𝐻𝑛𝑔𝑙ắ𝑛𝑔+ 𝐻3 𝐿/4

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

Chiều cao ngăn lắng:

𝐻𝑛𝑔𝑙ắ𝑛𝑔 =𝐿 × 𝑡𝑔 55 0

4 − 𝐻3 =

5,6 × 𝑡𝑔 550

4 − 0,5 = 1,5 𝑚

Khi thiết kế bể UASB tổng chiều cao ngăn lắng Hlắng (kể cả chiều cao vùng lắng) và chiều cao bảo vệ chiếm trên 30% tổng chiều cao bể.

Kiểm tra lại

𝐻𝑛𝑔𝑙ắ𝑛𝑔+ 𝐻3

𝐻 × 100% =

1,5 + 0,5

5 × 100% = 40% > 30%

Vậy chiều cao đã xác định là thích hợp.

Tính thời gian lưu nước trong ngăn lắng

Với thể tích ngăn lắng: 𝑉𝑙ắ𝑛𝑔 = 𝐻𝑛𝑔𝑙ắ𝑛𝑔×𝐿 2× 𝐵 = 1,5 × 5,6 2 × 5 = 21 (𝑚 3) 𝑡𝑙ắ𝑛𝑔 = 𝑉𝑙ắ𝑛𝑔 𝑄𝑡𝑏/2= 21 16,67/2 = 2,52 (ℎ)

(Thỏa mãn điều kiện thắng ≥ 1h, Cơng trình xử lý nước thải, TS. Trịnh Xn Lai)  Tính tấm chắn khí và tấm chắn dòng

Bể với 2 ngăn lắng gồm 8 tấm chắn khí và 2 tấm hướng dịng. Vậy sẽ có 3 vị trí thu khí. Chọn khe hở giữa các tấm chắn khí dưới và tấm chắn khí trên, giữa tấm chắn khí dưới và tấm hướng dịng là như nhau, cùng nghiêng một góc 550.

Khoảng cách giữa 2 tấm chắn khí là b

Vận tốc nước qua khe vào ngăn lắng (vqua khe = 9 – 10 m/h). Chọn vqua khe = 9 m/h.

𝑣𝑞𝑢𝑎 𝑘ℎ𝑒 = 𝑄 ∑ 𝑆𝑘ℎ𝑒 = 16,67 𝑚3/ℎ 4 𝑘ℎ𝑒 × 5 𝑚 × 𝑏𝑚 = 9 𝑚 ℎ → 𝑏 = 0,09 𝑚 = 90 𝑚𝑚  Tấm chắn khí dưới: Chiều dài l2 = B = 5 m Chiều rộng: 𝑏2 = 𝑥1+ 𝑥2 = 𝑥1+𝐻2+ 𝐻3− ℎ 𝑠𝑖𝑛 550 Với ℎ = 𝑏𝑘ℎ𝑒× 𝑠𝑖𝑛( 90 − 55)0 = 0,09 × 𝑠𝑖𝑛( 90 − 55)0 = 0,05 𝑚 Chọn x1 = 0,3 m

Ta tính được chiều rộng tấm chắn khí dưới

𝑏2 = 0,3 +1,1 + 0,5 − 0,05

sin 550 = 2,19 𝑚

Làm tròn b2 = 2,2 m

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

Đoạn xếp mí của 2 tấm chắn khí lấy bằng 0,3 m Chiều dài l1 = B = 5 m

Chiều rộng của tấm chắn khí trên:

𝑏1 = 𝑦1 + 𝑦2 = 𝑦1+𝐻𝑛𝑔ă𝑛 𝑙ắ𝑛𝑔+ 𝐻3− ℎ sin 550

Với y = 𝑏𝑘ℎ𝑒× sin( 90 − 55)0 = 0,09 × sin( 90 − 55)0 = 0,05 𝑚

Vậy chiều rộng tấm chắn khí trên

𝑏1 = 0,3 +1,5 + 0,5 − 0,05

sin 550 = 2,68 𝑚

Làm tròn b1 = 2,7 m

Tấm hướng dòng

Tấm hướng dịng có chức năng ngăn chặn bùn đi lên từ phần xử lý yếm khí lên phần lắng để thu nước, được đặt nghiêng so với phương ngang một góc φ và cách tấm chắn khí dưới b = 150 mm.

Hình 4.1: Tấm hướng dịng trong bể UASB

Khoảng cách từ đỉnh tam giác của tấm hướng dòng đến tấm chắn khí dưới:

𝑙 = 𝑏𝑘ℎ𝑒 cos (900− 550)= 90 cos (350) = 109,86 𝑚𝑚 Lấy l = 120 mm 𝑎1 = 𝑏𝑘ℎ𝑒× cos(550) = 52 𝑚𝑚 𝑎2 = 𝑙 − 𝑎1 = 120 − 52 = 68 𝑚𝑚 ℎ = 𝑏𝑘ℎ𝑒× sin(550) = 74 𝑚𝑚 𝑡𝑔𝜃 = ℎ 𝑎2 = 74 68→ 𝜃 = 50 0 𝜑 = 1800− 2 × 𝜃 = 180 − 2 × 50 = 800

Tấm hướng dịng có chức năng chặn bùn đi lên từ phân xử lý yếm khí lên phần lắng nên độ rộng đáy D giữa hai tấm hướng dòng phải lớn hơn lc

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

cm. Vậy:

𝐷 = 2 × 𝑙 + 2 × 120 = 2 × 130 + 2 × 120 = 500 𝑚𝑚

Chiều dài tấm hướng dòng bhd = B = 5 m.  Tính hệ thống phân phối nước:

Đối với bể UASB sử dụng bùn hoạt tính khi tải trọng xử lý a > 4 kgCOD/m3.ngày thì từ 2m2 diện tích bề mặt trở lên ta bố trí một vị trí phân phối nước [5].

Số đầu phân phối nước:

𝑛đ𝑝𝑝 = 𝐴 2 =

28

2 = 14 đầ𝑢

Nước từ bể lắng 1 được bơm vào bể UASB theo đường ống chính phân phối đều ra hệ thống 2 ống nhánh.

Vận tốc của nước chảy trong ống chính dao động từ 0,8 – 2 m/s. Chọn vống = 0,8 m/s. Đường kính của ống chính:

Dống= √4 × Q π × v = √

4 × 400

π × 0,8 × 24 × 3600= 0,085 m.

Chọn ống chính là ống nhựa uPVC Bình Minh Ø90 [21]. Đường kính ống nhánh:

𝑑ố𝑛𝑔 = √4 × 𝑄 𝜋 × 𝑣 = √

4 × 400/2

𝜋 × 0,8 × 24 × 3600 = 0,06 𝑚.

Chọn ống nhánh là ống nhựa uPVC Bình Minh Ø63. Với vận tốc nước chảy trong ống nhánh v = 0,8 m/s Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:

𝑉ố𝑛𝑔 𝑐ℎí𝑛ℎ= 4𝑄 𝐷2× 𝜋 × 86400 = 4 × 400 0,092× 𝜋 × 86400 = 0,73 𝑚/𝑠(𝑡ℎỏ𝑎) 𝑉ố𝑛𝑔 𝑛ℎá𝑛ℎ = 4𝑄 𝐷2× 𝜋 × 86400 = 4 × 200 0,0632× 𝜋 × 86400= 0,73 𝑚/𝑠(𝑡ℎỏ𝑎)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

Chọn vận tốc nước chảy trong ống v = 0,7 m/s.

𝐷ố𝑛𝑔= √4 × 𝑄 𝜋 × 𝑣 = √

4 × 400

𝜋 × 0,7 × 24 × 3600= 0,09 = 90 𝑚𝑚

Chọn ống dẫn sang bể Anoxic là ống nhựa uPVC Bình Minh Ø90.  Tính lỗ phân phối nước

Ta có 14 đầu phân phối nước trên 2 ống nhánh, nên 1 ống nhánh có 7 đầu phân phối nước.

Tại 1 đầu phân phối nước bố trí 4 lỗ theo 2 phía trên của đường ống. Lưu lượng qua mỗi lỗ phân phối:

𝑄𝑙ỗ = 𝑄 14 =

400/4

14 = 7,14 𝑚

3/𝑛𝑔à𝑦

Đường kính lỗ phân phối:

𝐷𝑙ỗ = √4 × 𝑄𝑙ỗ 𝜋 × 𝑣𝑙ỗ = √

4 × 7,14

𝜋 × 1,5 × 24 × 3600= 0,008 𝑚 = 8 𝑚𝑚

Chọn đường kính lỗ Dlỗ = 10 mm, lỗ quay xuống dưới. Khoảng cách giữa các lỗ: a = 0,2 m

Tính máng thu nước

- Máng bê tơng

Bố trí 2 máng thu nước (kết hợp với máng răng cưa) đặt ở giữa hai ngăn lắng và dọc theo chiều rộng của bể. Máng bê tông cốt thép dày 65 mm, có lắp thêm máng răng cưa thép tấm không gỉ, được đặt dọc bể, giữa các tấm chắn khí. Máng có độ dốc 5% để nước chảy dễ dàng về phần cuối máng. Tại đây có đặt ống thu nước Ø100 bằng thép để dẫn sang bể Anoxic.

Máng thu nước tiết diện hình chữ nhật b × h với b = 2h Chiều dài máng thu nước bằng chiều rộng bể B = 5 m Vận tốc nước chảy qua máng thu v = 0,3 m/s

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

𝑄𝑚á𝑛𝑔 = 𝑄 2 =

400

2 × 24 × 3600= 0,0023 𝑚/𝑠

Diện tích của máng thu nước:

𝐴 = 𝑄 𝑣 =

400

0,3 × 24 × 3600 = 0,0154 𝑚 2

Ước tính nước qua máng thu chỉ cao đến mức Hn = 0,7h Diện tích mặt cắt ướt của máng thu nước:

𝐴𝑚𝑐 = 2ℎ × 0,7ℎ = 1,4 ℎ2

Chiều cao của máng thu nước

ℎ = √ 𝐴 1,4= √ 0,0154 1,4 = 0,1 𝑚 = 10 𝑐𝑚 Chọn h = 15 cm Chiều rộng máng thu: b = 2h = 30 cm

- Máng răng cưa: Máng tràn gồm nhiều răng cưa hình chữ V Chiều cao một răng cưa: 60 mm

Dài đoạn vát đỉnh răng cưa: 40 mm Chiều dài cả thanh: 260 mm

Khe dịch chỉnh: 2 khe dịch chỉnh cách nhau 450 mm Bề rộng khe: 12 mm

Chiều cao: 150 mm

Tính lượng khí sinh ra trong bể UASB và ống thu khí

Lượng sinh khối hình thành Px

𝑃𝑥= 𝑌 × [(𝐶𝑂𝐷𝑣à𝑜− 𝐶𝑂𝐷𝑟𝑎) × 𝑄] 1 + 𝐾𝑑. 𝜃𝑐 =

𝑌 × 𝐺 1 + 𝐾𝑑. 𝜃𝑐

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm.

 Y: Hệ số sản lượng tế bào phụ thuộc vào tính chất nước thải đầu vào. Đối với nước thải sữa dễ bị axit hóa thì Y = 0,04 gVSS/gCOD

 Kd: Hệ số phân hủy (1/ngày), Kd = 0,025 ngày-1

 𝜃𝑐: Thời gian lưu bùn, chọn 𝜃𝑐 = 60 ngày.

 G: Lượng COD cần khử trong 1 ngày, G = 433,2 kg/ngày

(Nguồn: Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2010) 𝑃𝑥 = 𝑌 × 𝐺 1 + 𝐾𝑑. 𝜃𝑐 = 0,04𝑘𝑔𝑉𝑆𝑆 𝑘𝑔𝐶𝑂𝐷 × 433,2 𝑘𝑔/𝑛𝑔à𝑦 1 + (0,025𝑛𝑔à𝑦1 × 60 𝑛𝑔à𝑦) = 6,93 (𝑘𝑔𝑉𝑆𝑆 𝑛𝑔à𝑦 )

Thể tích khí sinh ra mỗi ngày:

𝑉𝐶𝐻4 = 350,84[𝐺 − 1,42𝑃𝑥] = 350,84 ×10 −3𝑚3 𝑙 × [433,2 𝑘𝑔 𝑛𝑔à𝑦− 1,42 × 6,93 𝑘𝑔𝑣𝑠𝑠/𝑛𝑔à𝑦] = 148,53 𝑚 3/𝑛𝑔à𝑦 Trong đó:

 𝑉𝐶𝐻4: Thể tích khí methane sinh ra trong điều kiện chuẩn (00C, 1atm)

 350,84: Hệ số chuyển đổi lý thuyết lượng khí sinh ra từ 1 kg COD chuyển thành khí methane và CO2 (lít CH4/kg COD)

Đường kính ống thu khí:

Vận tốc khí trong ống vkhí = 10 – 15 m/s. Chọn vkhí = 10 m/s.

Lắp 3 đường ống dẫn khí: 2 bên thành bể và một ống ở giữa bể dọc theo chiều dài bể. Đường kính ống chính dẫn khí: 𝐷𝑘ℎí = √4 × 𝑄𝑘ℎí 𝜋 × 𝑣𝑘ℎí = √ 4 × 148,53 𝜋 × 10 × 24 × 3600 = 0,0147 𝑚 = 14,7 𝑚𝑚 Chọn đường kính ống dẫn khí chính là 21 mm.  Tính lượng bùn sinh ra và ống thu bùn

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn Sóc Trăng cơng suất 400 m3/ngày đêm. Với MLVSS/MLSS = 0,8 (kgVSS/kgSS) 𝑄𝑊= 𝑃𝑥 0,8 𝑘𝑔𝑉𝑆𝑆𝑘𝑔𝑆𝑆 × 𝐶𝑠𝑠(𝑘𝑔𝑆𝑆 𝑚3 ) = 6,93 𝑘𝑔𝑉𝑆𝑆/𝑛𝑔à𝑦 0,8 𝑘𝑔𝑉𝑆𝑆 𝑘𝑔𝑆𝑆 × 18 𝑘𝑔𝑆𝑆/𝑚3 = 0,48 𝑚3/𝑛𝑔à𝑦

Trong đó: CSS: Hàm lượng bùn trong bể (chọn loại bùn nuôi cấy cho bể UASB là bùn hạt nên CSS = 15 – 35 (kgVSS/m3). Chọn CSS = 18 kgVSSm3.

(Nguồn: Theo bảng 2 – 12: Các loại bùn ni cấy ban đầu cho bể kỵ khí – Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2010). Lượng bùn sinh ra trong 1 tháng là:

𝑉𝑏ù𝑛= 0,48 𝑚3/𝑛𝑔à𝑦 × 30 𝑛𝑔à𝑦 = 14,4 𝑚3

Lượng chất rắn từ bùn dư:

𝑀𝑠𝑠 = 𝑄𝑤 × 𝐶𝑠𝑠 = 0,48 × 18 = 8,64 𝑘𝑔𝑆𝑆/𝑛𝑔à𝑦

Chiều cao bùn trong 1 tháng của bể:

ℎ𝑏ù𝑛 = 𝑉𝑏ù𝑛 𝐹𝑏ể = 14,4 28 = 0,51 𝑚  Ống thu bùn Chọn thời gian xả bùn là 60 phút Lưu lượng bùn xả: 𝑄𝑥ả = 𝑉𝑏ù𝑛 60 𝑝ℎú𝑡= 14,4 60 = 0,24 𝑚 3/𝑝ℎú𝑡

Bố trí ống thu bùn dọc theo chiều rộng của bể.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sản xuất bia sài gòn phú yên, công suất 400 m³ngày (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)