c. Chi phí nhân công
5.2. TÍNH TOÁN KINH TẾ PHƯƠNG ÁN 2
5.2.1. Chi phí xây dựng
Chi phí bê tông cốt thép trên 1 m3 là 6.000.000 VNĐ/1 m3 Chiều dày tường d = 200 mm = 0,2 m
Bảng 5.6: Chi phí xây dựng của phương án 2
STT Hạng mục Số lượng Thể tích m3 Đơn giá (VNĐ/m3) Thành tiền (VNĐ) 1 Mương dẫn nước L = 2 m B = 0,3 m H = 0,6 m 1 0,67 (*) 6.000.000 4.020.000 2 Bể thu gom L = 3 m B = 3 m H = 3 m 1 9 (*) 6.000.000 54.000.000
4 Bể điều hòa sục khí L = 8 m B = 7 m H = 5 m 1 41,2 (*) 6.000.000 247.200.000 5
Bể keo tụ tạo bông Bể trộn
L = 1,4 m B = 1,4 m H = 2 m
Bể keo tụ tạo bông L = 3 m B = 1,5 m H = 2 m 1 7.13 (*) 6.000.000 42.780.000 6 Bể UASB L = 5,6 m B = 5 m H = 5,5 m 1 28,92 (*) 6.000.000 173.520.000 7 Bể MBBR L = 7,6 m B = 5 m H = 5m 1 28(*) 6.000.000 168.000.000 8 Bể lắng 2 D = 3,5 m H = 5,5 m 1 15,2 (**) 6.000.000 91.200.000 9 Bể khử trùng L = 3,8m B = 1,5m H = 2m 1 5,38 (*) 6.000.000 32.280.000 10 Bể nén bùn D = 1,6 m H = 4 m 1 4,69 (**) 6.000.000 28.140.000 Tổng cộng ≈842.000.000
(*) Cách tính thể tích xây dựng của mương dẫn nước, bể thu gom, bể điều hòa sục khí, bể UASB, bể MBR, bể chứa nước sạch, bể rửa màng MBR, nhà điều hành:
𝑉 = (2 × 𝐿 × 𝐻 × 𝑑) + (2 × 𝐵 × 𝐻 × 𝑑) + (𝐿 × 𝐵 × 𝑑) 𝑉 = 𝑑 × (2 × 𝐿 × 𝐻 + 2 × 𝐵 × 𝐻 + 𝐿 × 𝐵)
Trong đó: d: Chiều dày tường xây dựng, d = 20 cm = 0,2 m Tính thể tích xây dựng mương dẫn nước:
𝑉 = 0,2 × (2 × 2 × 0,6 + 2 × 0,3 × 0,6 + 2 × 0,3) = 0,672 𝑚3
Các bể thu gom, bể điều hòa, bể UASB, bể Aerotank, bể khử trùng, nhà điều hành tính tương tự.
(**) Tính thể tích xây dựng bể lắng đứng: V = V1 + V2 Thể tích xây dựng phần lắng hình trụ V1:
Trong đó:
R: Bán kính phần lắng hình trụ, R = 1,6 m
r = R – d = 1,6 – 0,2 = 1,4 m
d: Chiều dày tường xây dựng, d = 0,2 m Thể tích xây dựng phần hình nón V2: 𝑉2 =𝜋 3× 𝑅 2× 𝐻 −𝜋 3× 𝑟 2× 𝐻 =𝜋 3× 𝐻 × (𝑅 2− 𝑟2) Tính thể tích xây dựng của bể lắng đứng 1: 𝑉1 = 𝜋 × 𝐻 × (𝑅2− 𝑟2) = 𝜋 × 5,5 × (1,752− 1,552) = 11,4 𝑚3 𝑉2 = 𝜋 3× 𝐻 × (𝑅 2− 𝑟2) =𝜋 3× 5,5 × (1,75 2− 1,552) = 3,8 𝑚3 𝑉 = 𝑉1+ 𝑉2 = 11,4 + 3,8 = 15,2 𝑚3 Bể nén bùn tính tương tự.
5.2.2. Chi phí thiết bị
Bảng 5.7: Chi phí thiết bị của phương án 2
Tên thiết bị SL Giá thành
(VNĐ)
Thành tiền
Song chắn rác 1 2.000.000 2.000.000
Hố thu gom
Máy bơm nước thải Ebara
65DL5.1.5 3 25.878.000 77.634.000 Lưới chắn rác tinh 1 25.000.000 25.000.000 Bể điều hòa sục khí
Máy bơm nước thải Ebara
65DL51.5 2 25.878.000 51.756.000
Đĩa thổi khí 15 đĩa 330.000 4.950.000 Máy thổi khí longtech
LT065 2 25.000.000 50.000.000
Bể keo tụ tạo bông
Bơm định lượng hóa chất
Blue – White C654P 1 6.380.000 6.380.000 Bơm định lượng hóa chất
Blue – White C6250P 1 6.670.000 6.670.000 Bơm định lượng hóa chất
Blue – White C6125P 1 6.653.000 6.653.000 Motor khuấy 3 bộ 24.000.000 72.000.000 Bồn hóa chất 500 L 3 500.000 1.500.000
Bể UASB Bơm bùn Ebara model
DWO 150 – 1,1kW/3P 1 12.000.000 12.000.000
Bể MBBR
Giá thể sinh học 86 6.500.000 559.000.000 Máy thổi khí Longtech
LT080 – 10 Hp 2 41.022.000 80.062.000
Bể lắng II
Bơm bùn Ebara model
DWO 150 – 1,1kW/3P 1 12.000.000 12.000.000 Ống lắng trung tâm + máng
răng cưa 1 40.000.000 40.000.000
Bể nén bùn
Bơm bùn Ebara model DWO 150 – 1,1kW/3P
1
12.000.000 12.000.000 Bơm định lượng hóa chất
Etraton DLX0810 – 8l/h, áp suất 10 kg/cm2 1 4.400.000 4.400.000 Thùng đựng hóa chất Vĩ Hưng 6629 100L 1 250.000 250.000 Máy ép bùn Máy ép bùn 1 378.000.000 378.000.000 Tổng cộng T2 ≈ 1.410.000.000 5.2.3. Chi phí vận hành
a. Chi phí điện năng
Bảng 5.8: Chi phí điện năng của phương án 2 S
T T
Loại bể Thiết bị kW Thời gian
hoạt động Điện năng tiêu thụ Giá tiền 1.800 VNĐ/kWh
1 Hố thu gom Máy bơm chìm
1,5 24 36 64.800
2 Bể điều hòa Máy bơm nước thải 1,5 24 36 64.800 Máy khuấy 2,8 24 67,2 120.960 3 Bể keo tụ tạo bông Máy bơm định lượng hóa chất 0,135 24 3,24 5.832 4 Bể UASB Bơm bùn 1,1 24 26,4 47.520 5 Bể MBBR Máy thổi khí 5,6 24 134,4 241.920 6 Bể lắng 2 Bơm bùn 1,1 24 26,4 47.520 7 Bể khử trùng Bơm định lượng hóa chất 0,25 24 6 10.800 8 Bể nén bùn Bơm bùn 1,1 24 26,4 47.520 Bơm định lượng hóa chất 0,25 24 6 10.800 Tổng 614.952 Tổng năm (365 ngày) ≈225.000.000 b. Chi phí hóa chất
Bảng 5.9: Chi phí hóa chất của phương án 2
STT Tên hóa chất Khối lượng
(Kg/ngày) Giá (VNĐ) Thành tiền VNĐ/ngày 1 NaClO 1,875 75.000/kg 140.625 2 Polymer 200 50.000/bao 10kg 1.000.000 3 PAC 50 400.000/bao 25kg 800.000 Tổng 1.940.625 Tổng năm ≈710.000.000
c. Chi phí nhân công
Bảng 5.10: Chi phí nhân công của phương án 2
STT Vai trò Số lượng Lương tháng
(VNĐ) Thành tiền
2 Nhân viên phân tích mẫu 1 6.500.000 6.500.000 3 Công nhân 2 5.000.000 10.000.000 Tổng 24.500.000 Tổng năm 294.000.000
5.2.4. Chi phí khấu hao
Chi phí khấu hao cho hệ thống xử lý:
Giả sử khấu hao hệ thống trong 20 năm Tổng chi phí xây dựng
𝑇 = 𝑇1+ 𝑇2 = 842.000.000 + 1.410.000.000 = 2.252.000.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí đầu tư cho một năm:
𝑇1 𝑛ă𝑚= 𝑇 20=
2.252.000.000
20 = 112.600.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí khấu hao cho việc sửa chữa công trình xây dựng (lấy 80% chi phí đầu tư):
𝑇𝐾𝐻𝑋𝐷 = 80% × 𝑇1 = 842.000.000 × 80% = 673.600.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí khấu hao hệ thống xử lý trung bình 1 năm:
𝑇𝐾𝐻𝑋𝐷1 𝑛ă𝑚 =𝑇𝐾𝐻𝑋𝐷 20 =
673.600.000
20 = 33.680.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí khấu hao cho việc sửa chữa thiết bị và mua thiết bị mới:
Ta có trung bình các thiết bị có thời gian bảo hành là 1 năm. Giả sử sau thời gian 2 năm sử dụng phải mua mới thiết bị 1 lần. Và với giá thể trong 20 năm phải mua mới 2 lần.
Vậy số lần mua mới thiết bị còn lại là:
20
2 − 1 = 9 𝑙ầ𝑛
Chi phí thiết bị không tính chi phí màng:
1.410.000.000 − 559.000.000 = 851.000.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí mua mới màng trong 20 năm là:
𝑇𝑚𝑚−𝑔𝑖á 𝑡ℎể = 2 × 559.000.000 = 1.118.000.000 𝑉𝑁Đ
Tổng chi phí trong 1 năm cho việc mua mới là:
𝑇𝑚𝑚−𝑔𝑖á 𝑡ℎể1 𝑛ă𝑚 = 𝑇𝑠𝑐−𝑔𝑖á 𝑡ℎể 20 =
1.118.000.000
20 = 55.900.000 𝑉𝑁Đ
Giả sử trong 2 năm sử dụng thì chi phí sửa chữa thiết bị lấy bằng 20% chi phí mua mới. Vậy chi phí sửa chữa thiết bị trong 3 năm sau bảo hành là:
𝑇𝑠𝑐𝑡𝑏 = 20% × 851.000.000 = 170.200.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí sửa chữa thiết bị trung bình 1 năm là:
𝑇𝑠𝑐𝑡𝑏1 𝑛ă𝑚 =𝑇𝑠𝑐 2 =
170.200.000
2 = 85.100.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí mua mới thiết bị trong 20 năm:
𝑇𝑚𝑚 = 9 × 851.000.000 = 7.659.000.0000 𝑉𝑁Đ
Chi phí mua mới thiết bị trung bình 1 năm:
𝑇𝑚𝑚𝑡𝑏1 𝑛ă𝑚 =7.659.000.000
20 = 382.950.000 𝑉𝑁Đ
𝑇𝐾𝐻 = 𝑇1 𝑛ă𝑚+ 𝑇𝐾𝐻𝑋𝐷1 𝑛ă𝑚+ 𝑇𝑀𝑀 𝑔𝑖á 𝑡ℎể1 𝑛ă𝑚 + 𝑇𝑚𝑚𝑡𝑏1 𝑛ă𝑚 + 𝑇𝑆𝐶𝑇𝐵1 𝑛ă𝑚
= 112.600.000 + 33.680.000 + 55.900.000 + 382.950.000 + 85.100.000 = 680.230.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí vận hành cho 1 năm:
𝑇𝑉𝐻 = 𝑇Đ+ 𝑇𝐻𝐶 + 𝑇𝑁𝐶 = 225.000.000 + 710.000.000 + 294.000.000 = 1.229.000.000 𝑉𝑁Đ
Chi phí xử lý 1 m3 nước thải:
𝑇𝐾𝐻+ 𝑇𝑉𝐻 𝑄 × 365 = 680.230.000 + 1.229.000.000 400 × 365 = 13.076 𝑉𝑁Đ 5.3. So sánh lựa chọn phương án xử lý 5.3.1. So sánh 2 phương án
Bảng 5.11: So sánh ưu, nhược điểm của 2 phương án
Đặc điểm Phương án 1
(Aerotank + lắng II) Phương án 2 (MBBR)
Ưu điểm Công nghệ truyền thống
sử dụng bùn hoạt tính. Hiệu quả xử lý cao.
Loại bỏ được các chất hữu cơ và giảm thiểu tối đa mùi hôi.
Xử lý tốt N và P
Loại bỏ khoảng 97% chất rắn lơ lửng.
Loại bỏ được Nito, Photpho trong nước thải.
Không cần sử dụng vật liệu lọc.
Sử dụng rộng rãi.
Tiết kiệm diện tích xây dựng
Nhược điểm Tốn nhiều diện tích.
Quá trình vận hành cần theo dõi thường xuyên cường độ sục khí trong bể.
Do phải sử dụng bơm để tuần hoàn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính trong bể nên khi vận hành tốn nhiều năng lượng.
Cần cung cấp không khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động. Chi phí xử lý 1 m3 nước thải 8.098 VNĐ 13.076 VNĐ Vận hành Vận hành đơn giản, an toàn và dễ sử dụng Dễ vận hành 5.3.2. Lựa chọn phương án
Qua bảng cho sánh ta thấy cả hai phương án đều có những ưu, nhược điểm riêng và đều xử lý các chất ô nhiễm đạt hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu đầu ra của QCVN 40:2011/BTNMT cột B. Ta thấy phương án 1 tuy tốn nhiều diện tích nhưng khả thi về mặt kinh tế và có hiệu quả xử lý cao, đơn giản, dễ vận hành. Nên phương án 1 là phương
án lựa chọn cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia Sài Gòn Sóc Trăng công suất 400 m3/ngày đêm.
CHƯƠNG VI: VẬN HÀNH – QUẢN LÝ – SỰ CỐ 6.1. Vận hành
6.1.1. Kiểm tra hệ thống trước khi vận hành
Kiểm tra hệ thống cấp điện cho toàn bộ hệ thống, kiểm tra mức nước thải, kiểm tra các thiết bị xem có hoạt động an toàn không, nếu có sự cố có khác phục đầy đủ không… mới tiến hành thao tác khởi động hệ thống.
Kiểm tra hóa chất cần cung cấp và mực nước trong bể.
Kiểm tra kỹ thuật toàn bộ hệ thống (vận hành các bơm, sục khí, các van, chương trình điều khiển tự động,…). Đồng thời, thực hiện việc thử bằng nước sạch trước khi vận hành hệ thống trên nước thải thực tế.
Trong quá trình vận hành, các bộ vận hành phải nhất thiết tuân thủ đúng quy trình vận hành đã được đào tạo. Vì vận hành sai sẽ gây ra sự cố dẫn đến hỏng thiết bị hay dẫn đến nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn đề ra.
Thiết bị trước khi khởi động phải được kiểm tra kỹ về nguồn điện, về chế độ bôi trơn, dầu mỡ… để đảm bảo an toàn tuyệt đối khi vận hành.
6.1.2. Vận hành giai đoạn khởi động
6.1.2.1. Kiểm tra hệ thống sau khi lắp đặt hoàn chỉnh
- Lắp đặt kiểm tra toàn bộ thiết bị đã lắp đặt, các mối nối điện, hệ thống điện điều khiển, điện kỹ thuật…
- Tiến hành thử thiết bị đơn động không tải và liên động có tải
- Vệ sinh, dọn dẹp và hoàn trả mặt bằng.
6.1.2.2. Kiểm tra động cơ về phần điện
- Đối với kiểm tra động cơ, có thể tiến hành đấu điện tạm và kiểm tra xem động cơ có vần đề gì về điện hay không – đo dòng điện, đo áp, tình hình nóng lên của động cơ nhanh hay chậm.
- Quan sát xem có vấn đề gì bất thường hay không: có khói hay mùi thoát ra từ động cơ.
- Đối với hệ hóa chất: cần kiểm tra lưu lượng bơm có đúng với thang lưu lượng trên máy hay không, các ống lược phải được cố định chắc chắn với bồn tránh trường hợp bị cuốn vào cánh khuấy.
- Đối với motor: khi lắp đặt xong phải kiểm tra motor có hoạt động ổn định hay không, tốc độ quay, trước khi đi vào hoạt động phải kiểm tra xem có bị vướng hay không.
6.1.2.3. Kiểm tra phần hệ thống điều khiển
- Khi kiểm tra phần điều khiển ta tắt tất cả CB và công tác điều khiển bên ngoài của hệ thống.
- Mở CB nguồn và kiểm tra các nguồn điện cấp: dòng, áp bằng đồng hồ hay đồng hồ báo gắn trên tủ điện.
- Kiểm tra các đèn báo hiệu pha có đầy đủ pha hay không nếu đầy đủ thì bắt đầu kiểm tra từng thiết bị.
- Kiểm tra điều khiển của phương pháp giả định tín hiệu mức nước.
- Đối với hệ thống có điều khiển bằng PLC thì để thử điều khiển sự hoạt động luân phiên của thiết bị ta điều chỉnh thời gian luân phiên nhỏ để xem hoạt động của cả hệ thống.
6.1.3. Vận hành hằng ngày
Bể UASB
Các bước kiểm tra hệ thống bể:
- Kiểm tra hệ thống bể theo đúng thông số thiết kế và xây dựng.
- Các mối nối giữa các đường ống và van.
- Hệ thống phân phối nước dòng vào và dòng ra.
- Hệ thống thu khí.
- Lắp đặt các đường ống nối với các công trình trước và sau theo đúng thiết kế.
- Khả năng phân hủy sinh học của nước thải.
- Nước thải có tính đệm không.
- Tỷ lệ dinh dưỡng C: N: P.
- Nước thải có SS hay độc chất không.
- Nhiệt độ nước thải. Vận hành bể:
- Mở van dòng vào và dòng ra ở máng tràn, mở van thu khí.
- Cho nước chảy vào bể từ dưới lên, với tốc độ từ 0,9 – 1,1 m/s.
- Sau khi nước thải mới đã thay thế nước thải nuôi vi sinh cần kiểm tra lại các chỉ tiêu nước thải mới trong bể: SS, độc tố, nhiệt độ, tỷ lệ COD: N: P, pH,…
- Kiểm tra nồng độ bùn trong nước thải đầu ra.
- Kiểm tra lượng khí thoát ra đạt 0,1 m3/m3 ngày đêm là đạt yêu cầu.
- Cần rút bùn dư khi đến chu kì xả bùn. Ngừng bể:
- Đóng van dòng vào và dòng ra ở máng tràn, vẫn mở van thu khí.
- Chờ cho bùn lắng xuống hết dưới đáy.
- Lấy máy bơm, bơm hết phần nước trong qua bể kế tiếp.
- Phải đảm bảo rằng thông thoáng khí.
- Dùng bơm bùn hút hết bùn vào bể chứa bùn (nếu có tu bổ bể cần thực hiện nhanh), cần cho nước thải vào và các chất dinh dưỡng để duy trì sự sống cho vi sinh vật.
- Nếu ngưng bể trong 1 thời gian có hạn, cần phải thêm dinh dưỡng hằng ngày để duy trì vi sinh vật hoạt động.
Bể Aerotank
- Máy thổi khí.
- Hệ thống điện.
- Hệ thống ống dẫn khí và đĩa phân phối khí.
- Van chính thổi khí và các van ống nhánh.
- Đường ống dẫn nước và các van ống nước. Kỹ thuật nuôi vi sinh hiếu khí
- Để tiết kiệm thời gian nuôi cấy vi sinh, thường lấy bùn hiếu khí của các hệ thống khác có cùng nước thải.
- Hàm lượng sinh khối khoảng 3000 mg/l.
- Cho nước thải vào bể có nồng độ COD = 500 – 1000 mg/l.
- Sục khí liên tục vừa phải trong 3 ngày.
- Thường xuyên quan sát và kiểm tra nồng độ bùn MLSS (3000 – 3500 mg/l), SVI (50 – 100), DO (> 3 mg/l),…
- Sau đó cho bùn lắng 30 phút, lấy mẫu nước thải đem phân tích các chỉ tiêu COD, TN, NH3 (gần đạt QCVN).
- Dùng bơm nước bơm hết phần nước trong ra ngoài. Cho nước thải mới vào sục khí 3 ngày tiếp theo.
- Lặp lại chu trình này trong khoảng 15 ngày, nếu BOD, COD, N (đạt QCVN) có kết quả tốt và đều → vi sinh hoạt động tốt.
Vận hành bể:
- Mở van dòng vào và dòng ra bể.
- Cho nước thải vào, đo DO (> 3 mg/l), điều chỉnh van sục khí, thường xuyên vớt ván trên mặt nước.
- Quan sát màu của bùn (màu vàng nâu là tốt).
- Quan sát bể lắng không có bùn nổi trên mặt nước.
- Kiểm tra nồng độ bùn (3000 – 3500 mg/l), SVI (50 – 100).
- Đến chu kì, phải bơm bùn tuần hoàn từ bể lắng về bể hiếu khí. Ngừng hoạt động bể:
- Đóng van dòng vào và dòng ra.
- Tắt máy thổi khí và van cấp khí.
- Chờ cho bùn lắng xuống hết dưới đáy (nếu dừng tạm thời nhưng không quá 24h, nếu quá giờ vi sinh chết).
Dừng bể khoảng thời gian có hạn như nghỉ tết:
- Vẫn cho bể hoạt động, sục khí, không cho nước thải vào.
- Hằng ngày cung cấp dinh dưỡng (Glucose, N, P) cho vi sinh hoạt động.
- Phải kiểm tra các chỉ tiêu MLSS, SVI, DO,… Nếu ngừng bể lâu dài:
- Lấy máy bơm, bơm hết phần nước trong qua bể kế tiếp.
- Thực hiện quá trình bảo dưỡng máy móc thiết bị, đường ống, van, đĩa thổi khí, vệ sinh bể.
- Nối với các công trình trước và sau theo đúng thiết kế.
6.2. Quản lý