Lượng nước thải của trại

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo tâm cận tỉnh bến tre, công suất 250 m³ngày (Trang 27 - 31)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

1.2. Tổng quan trại chăn nuôi heo Tâm Cận

1.2.4. Lượng nước thải của trại

Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu:

 Nước vệ sinh của cán bộ, nhân viên và pha chế thức ăn, thuốc, khử trùng.  Nước tiểu của heo.

 Nước tắm cho heo.  Nước rửa chuồng trại.

 Nước mưa chảy tràn bề mặt.(lượng nước này khơng tính đến khi tính tốn thiết kế do khi có mưa, nước mưa chảy tràn có hàm lượng ô nhiễm thấp trên bề mặt được trang trại thu gom và chảy vào khu vực hồ và bãi lọc trước khi xả ra ngồi.)

Tính tốn nước thải chăn ni heo chủ yếu là nước tiểu, nước tấm cho heo, nước rửa chuồng trại, nước thải do công nhân sinh hoạt và một phần nước ngấm thêm vào. Ngoài ra, để tăng hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải, đồng thời có phương án dự phịng khi trang trại mở rộng quy mô chăn nuôi nên chúng ta nên lựa chọn phương án tính tốn theo giá trị cao nhất.

Tính tốn lượng thải sinh hoạt và pha chế:

Lượng nước thải này phụ thuộc vào qui mô trang trại, số lượng cán bộ, nhân viên thường xuyên.

Theo kết quả khảo sát trang trại có khoảng 20 cơng nhân, như vậy lượng nước thải tính trung bình của một người là 100 lít/ngày, thì lượng nước thải sinh hoạt của trang trại mỗi ngày: 100 × 20 = 2000 lít ≈ 2 m3.

Lượng khử trùng, pha chế, nước uống của gia súc thừa,… là khoảng 5 m3/ngày. Tổng lượng nước sinh hoạt và pha chế khoảng 7 m3.

Tính tốn lượng nước tiểu cho mỗi con heo:

Lượng nước tiểu hằng ngày của heo được tính trung bình cho các giai đoạn như bảng.

Bảng 1.3 Lượng nước tiểu trung bình trong ngày tính/1 con heo tại trang trại.heo dưới 10 kg heo 15 - 45 kg heo 45 - 100kg heo dưới 10 kg heo 15 - 45 kg heo 45 - 100kg Lượng nước tiểu

hằng ngày (lít). 0,3 - 0,7 0,7 - 2 2 - 4

Số ngày 45 45 70

Tổng lượng nươc 31,5 90 280

Tổng lượng nước tiểu của một con heo là 401,5 lít. Tính trung bình lượng nước tiểu một ngày mỗi con heo là 401,5/160 = 2,5 lít/ngày.

Tính tốn lượng nước cho heo tắm và lượng nước rửa chuồng trại:

- Lượng nước tắm cho heo: Đối với việc tắm cho heo, trang trại có thể sử dụng phương pháp phun nước trực tiếp cho heo hoặc bơm nước vào máng cho heo ngâm mình. Theo định mức trung bình lượng nước tắm cho heo 15 - 30 lít/con. Lượng nước

này còn tùy thuộc vào mùa và cách tắm (mùa hè, mùa đơng), chọn định mức là 20 lít/ngày/con.

- Lượng nước rửa chuồng: Qua khảo sát tại trang trại cho thấy lượng nước này khoảng 50 m3/ngày. Tuy cũng có biến động nhưng khơng lớn.

Như vậy, lượng nước thải hằng ngày của trang trại chăn ni heo 5000 con là: (2,5 + 20) × 5000 + 50 = 112,55 m3.

Tổng lượng nước thải của trang trại thải ra trong một ngày là: 112,55 + 7 = 119,5 m3/ngày đêm.

Do trang trai nuôi heo đang trong giai đoạn củng cố đàn và mục đích hương đến là nâng số lượng heo của trại lên vì thế ta chọn cơng suất 250 m3/ngày đêm - mục tiêu phát triển của trang trại.

Tính tốn lượng phân thải:

Bảng 1.4 Lương phân thải ra đối với heo nuôi trang trại.Loại gia súc Lượng phân kg/ngày Loại gia súc Lượng phân kg/ngày

heo < 10 kg 0,5 - 1

heo 14 - 45 kg 1 - 2

heo 45 - 100 kg 2 - 3

Số liệu kết quả tại bảng cho thấy lượng phân thải phụ thuộc vào độ tuổi của heo có nghĩa là phụ thuộc và lượng tiêu thụ thức ăn hằng ngày và có thể biến động từ 0,5 - 3 kg/ngày/con. Tuy nhiên hiện nay hầu hết các trại chăn nuôi heo đều cho ăn bằng thức ăn có sẵn nên có thể tính theo lượng thức ăn tiêu thụ. Tính trung bình cho các nhóm heo với tỷ số giữa lượng phân thu được/ngày và lượng thức ăn ăn vào/ngày là 1,252/2,92. điều này có nghĩa là cứ 1 kg thức ăn ăn vào sẽ thải ra xấp xỉ 0,43 kg phân. Tương tự như vậy, tỷ số giữa lượng phân thải ra/ngày với khối lượng cơ thể heo là 1,252/182. Như vậy trang trại chăn nuôi khoảng 5000 con tính trung bình phát sinh khoảng 5 tấn phân/ngày.

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO. 2.1. Thành phần, tính chất của nước thải chăn ni.

Đặc trưng quan trọng nhất của nước thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi heo là hàm lượng các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng được biểu thị qua các thông số như: COD, BOD5, TN, TP, SS,… những thống số này là ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường chính. Đây là thành phần dễ phân hủy, gây mùi hôi thối, phát sinh khí độc, làm sụt giảm lượng oxy hịa tan trong nước và đặc biệt nếu khơng được xử lý khi thải ra nguồn tiếp nhận sẽ gây ô nhiễm môi trường, gây phì dưỡng hệ sinh thái, làm ảnh hưởng đến cây trồng và là nguồn dinh dưỡng quan trọng để các vi khuẩn gây hại phát triển. Ngoài ra trong nước thải của trang trại chăn ni có chứa hàm lượng lớn các vi khuẩn gây bệnh dịch, đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người cũng như động vật trong khu vực.

Bảng 2.1 Thành phần nước thải của trại chăn nuôi heo Tâm Cận.

STT Thông số Đơn vị Nước thải 62:2016/BTNMTQCVN cột B 1 pH - 6,5 5,5 - 9,0 Đạt 2 TSS Mg/l 350 150 Xử lý 3 BOD5 Mg/l 2720 100 Xử lý 4 COD Mg/l 3470 300 Xử lý 5 Tổng N Mg/l 185 150 Xử lý 6 Tổng P Mg/l 12 3,96 Xử lý 7 Coliform MPN/100ml 32000 5000 Xử lý

(Trung tâm Quan Trắc Tài Nguyên Và Môi Trường tỉnh Bến Tre. Địa chỉ: Số 38 Cách mạng tháng 8, Phường 13, Thành phố Bến Tre, Tỉnh Bến Tre.)

Lựa chọn một quy trình xử lý nước thải cho một cơ sở chăn ni phụ thuộc rất nhiều vào thành phần tính chất nước thải, bao gồm:

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo tâm cận tỉnh bến tre, công suất 250 m³ngày (Trang 27 - 31)