Phương pháp xử lý hóa lý

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo tâm cận tỉnh bến tre, công suất 250 m³ngày (Trang 37 - 38)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

2.3. Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo

2.3.2. Phương pháp xử lý hóa lý

Nước thải chăn ni cịn chứa nhiều chất hữu cơ, chất vơ cơ dạng hạt có kích thước nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra bằng các phương pháp cơ học thơng thường vì tốn nhiều thời gian và hiệu quả khơng cao. Ta có thể áp dụng phương pháp keo tụ để 5

loại bỏ chúng. Các chất keo tụ thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, phèn bùn,... kết hợp với polymer trợ keo tụ để tăng quá trình keo tụ.

Nguyên tắc của phương pháp này là: cho vào trong nước thải các hạt keo mang điện tích trái dấu với các hạt lơ lửng có trong nước thải (các hạt có nguồn gốc silic và chất hữu cơ có trong nước thải mang điện tích âm, cịn các hạt nhơm hidroxit và sắt hidroxit được đưa vào mang điện tích dương). Khi thể điện động của nước bị phá vỡ, các hạt mang điện trái dấu này sẽ liên kết lại thành các bơng cặn có kích thước lớn hơn và dễ lắng hơn.

Ngồi keo tụ cịn loại bỏ được P tồn tại ở dạng PO43-do tạo thành kết tủa AlPO4 và FePO4.

Phương pháp này loại bỏ được hầu hết các chất bẩn có trong nước thải chăn ni. Tuy nhiên chi phí xử lý cao. Áp dụng phương pháp này để xử lý nước thải chăn ni là khơng hiệu quả về mặt kinh tế.

Ngồi ra, tuyển nổi cũng là một phương pháp để tách các hạt có khả năng lắng kém nhưng có thể kết dính vào các bọt khí nổi lên. Tuy nhiên chi phí đầu tư, vận hành cho phương pháp này cao, cũng không hiệu quả về mặt kinh tế đối với các trại chăn nuôi.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo tâm cận tỉnh bến tre, công suất 250 m³ngày (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)