Ứng dụng thực vật nước để xử lý nước thải

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo tâm cận tỉnh bến tre, công suất 250 m³ngày (Trang 62 - 68)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

2.3.5.Ứng dụng thực vật nước để xử lý nước thải

2.3. Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo

2.3.5.Ứng dụng thực vật nước để xử lý nước thải

Thực vật nước thuộc lồi thảo mộc, thân mềm. Q trình quang hợp của các lồi thủy sinh hồn tồn giống các thực vật trên cạn. Vật chất có trong nước sẽ được chuyển qua hệ rễ của thực vật nước và đi lên lá. Lá nhận ánh sáng mặt trời để tổng thành vật chất hữu cơ. Các chất hữu cơ này cùng với chất khác xây dựng nên tế bào và tạo ra sinh khối. Thực vật chỉ tiêu thụ các chất vơ cơ hịa tan. Vi sinh vật sẽ phân hủy các chất hữu cơ và chuyển chúng thành các chất và hợp chất vơ cơ hịa tan để thực vật có thể sử dụng chúng để tiến hành trao đổi chất. Quá trình vơ cơ hóa bởi VSV và q trình hấp thụ các chất vơ cơ hịa tan bởi thực vật nước tạo ra hiện tượng giảm vật chất có trong nước. Vì vậy người ta ứng dụng thực vật nước để xử lý nước thải.

Có 3 loại thực vật nước chính:

- Thực vật nước sống chìm:

Loại thực vật nước này phát triển dưới mặt nước và chỉ phát triển được ở nguồn nước có đủ ánh sáng. Chúng gây nên các tác hại như làm tăng độ đục của nguồn nước, ngăn cản sự khuếch tán của ánh sáng vào nước. Do đó các lồi thực vật nước này không hiệu quả trong việc làm sạch nước thải.

- Thực vật nước sống trôi nổi:

Rễ của thực vật này không bám vào đất mà lơ lửng trên mặt nước, thân và lá phát triển trên mặt nước. Nó trơi nổi trên mặt nước theo gió và dịng nước. Rễ của chúng tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào để phân hủy nước thải.

- Thực vật sống nửa chìm nửa nổi:

Lồi thực vật này có rễ bám vào đất nhưng thân và lá phát triển trên mặt nước. Loài này thường sống ở những nơi có thủy triều ổn định.

Bảng 2.3 Một số thực vật nước phổ biến (Chongrak Polprasert, 1997).

Loại Tên thông thường Tên khoa học

Thực vật nước sống chìm Hydrilla Hydrilla verticillata

Water milfoil Myriophyllum spicatum

Thực vật nước sống nổi

Lục bình Eichhornia crassipes

Bèo tấm Wolfia arrhiga

Bèo tai tượng Pistia stratiotes

Thực vật nước sống nửa chìm nửa nổi

Cattails (cỏ đi mèo) Typha spp Bulrush (cỏ lõi bấc) Scirpus spp

Reed (lau sậy) Phragmites communis

Thự vật nước sống chìm:

Hình 2.28 Water milfoil.

Thực vật nước sống nổi.

Hình 2.30 Bèo tấm.

Hình 2.32 Cattails (cỏ đi mèo). Hình 2.33 Bulrush (cỏ lõi bấc).

Hình 2.34 Reed (lau sậy).

Mộ số ứng dụng trong xử lý chất thải chẳn ni heo - trích.[15]

Ứng dụng đệm lót sinh học: Những năm gần đây, phong trào sử dụng đệm lót sinh học trong chăn ni đã được thử nghiệm và áp dụng theo các quy mô khác nhau ở nhiều địa phương. Biện pháp này góp phần giảm thiểu ơ nhiễm môi trường do chất thải vật ni gây ra, tại một số nơi cịn cho giá trị cao về hiệu quả kinh tế và năng suất chăn nuôi.

Cũng giống như các chương trình biogas, các chương trình dự án sử dụng nguồn kinh phí Trung ương chưa tiến hành hỗ trợ mơ hình nào cụ thể. Tuy nhiên, nhiều nơi trong cả nước đã chủ động từ nguồn kinh phí địa phương để ứng dụng cho hộ chăn nuôi lợn, gà đặc biệt là với chế phẩm BALASA N01. Kết quả cho thấy, những hiệu quả từ việc áp dụng và đã có những báo cáo đánh giá thiết thực trong q trình chăn ni sản xuất.

Công nghệ ủ phân sinh học trong chăn ni: Những lợi ích từ ủ phân sinh học giúp tận dụng được các phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn ni để tạo ra phân bón tốt cho cây trồng, làm giảm chi phí đầu tư trong trồng trọt như chi phí phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật; tiêu hủy các mầm bệnh có trong phân chuồng; phân hủy các hợp chất hữu cơ, khó tiêu thành dễ tiêu; làm tăng độ phì nhiêu của đất và có tác dụng cải tạo đất tốt… Từ những lợi ích trên, hệ thống khuyến nông các tỉnh đã hướng dẫn nông dân áp dụng công nghệ ủ, công nghệ chuyển giao đơn giản, giá thành thấp đồng thời mang lại hiệu quả cao.

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo tâm cận tỉnh bến tre, công suất 250 m³ngày (Trang 62 - 68)