Khái quát chung về công ty

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây lắp công nghiệp và thương mại xuân hồng (Trang 34)

b. Hình thức Chứng từ ghi sổ

2.1.Khái quát chung về công ty

2.1.1. Giới thiệu về công ty

Tên công ty: Cổ phần Xây lắp Công nghiệp và Thương mại Xuân Hồng

Địa chỉ: Khu phố 3 - Thị trấn Kỳ Anh - Huyện kỳ Anh - Tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.865.624

Mã số thuế: 3000279928

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

Công ty được thành lập ngày 27 tháng 04 năm 2002 theo QĐ của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hà Tĩnh.

Ngành nghề sản xuất: Tư vấn thiết kế các công trình xây dựng, Sửa chữa lắp đặt các công trình cơ khí, xây dựng dân dụng, giao thông thuỷ lợi, điện 35Kv, gia công Cơ khí, Sửa chữa máy Nông nghiệp.

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngay từ khi thành lập, Công ty chỉ có 15 cán bộ công nhân viên (CBCNV), cho đến nay số CBCNV trong Công ty lên tới 56 người trong đó trình độ Đại học 20 người hầu hết là tốt nghiệp Đại học giao thông và xây dựng; Cao đẳng, Trung cấp gồm 11 người; công nhân kỹ thuật gồm 25 người, đa số anh em thành thạo vi tính , đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm.

Trải qua hơn 9 năm xây dựng và phát triển, công ty Cổ phần Xây lắp Công Nghiệp và Thương mại Xuân Hồng đã không ngừng phấn đấu mở rộng về quy mô lẫn địa bàn kinh doanh. Với đội ngũ hàng chục cán bộ chuyên môn kỹ thuật giỏi về công tác khảo sát quy hoạch, thiết kế các công trình đã được đánh giá là đơn vị có chất lượng đồ án thiết kế được chủ đầu tư khen ngợi.

2.1.3. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức

2.1.3.1. Đặc điểm hoạt động

Theo quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh Công ty cỏ phần Xây lắp công nghiệp

và Thương mại Xuân Hồng có các nhiệm vụ sau:

+ Chế tạo khuôn cao cấp phục vụ ngành nhựa, cơ khí, cao su.

+ Đúc ống nước và gia công các loại máy móc bằng kim loại đen và kim loại màu. + Sản xuất kinh doanh các loại máy móc cơ khí và các loại ống gang, phục kiện ống các loại bơm nước, lắp đặt máy móc thiết bị.

+ Chuyển giao công nghệ thiết bị đúc ống nước bằng gang cho các đơn vị bạn khi họ có nhu cầu.

+ Liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nước

2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp là tập thể những người lao động quản lý được phân chia thành nhiều bộ phận chguyên môn hoá quản lý và được bố trí theo từng cấp với những trách nhiệm, quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản lý của doanh nghiệp.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Xuân Hồng

Cơ cấu tổ chức bộ máy ` lý của công ty bao gồm:  Ban giám đốc

Ban giám đốc của công ty được coi như “bộ óc” có nhiệm vụ điều hành toàn bộ hoạt động của công ty. Ban giám đốc bao gồm:

- Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, người đứng đầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý của cấp trên và pháp luật. về điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và trực tiếp phụ trách các phòng ban, các bộ phận sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.

- Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc quản lý các lĩnh vực của Công ty, được Ban giám đốc Phân xưởng kỹ thuật Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng sản xuất Phân xưởng Kỳ Anh Phân xưởng Kỳ Lợi Tổ gia công cơ khí Tổ lắp rap hoàn chỉnh Tổ kết cấu Tổ điện điều khiển Tổ đội công trình

phân công hay uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về các mặt đó. Phó giám đốc có trách nhiệm phối hợp công tác, yêu cầu phòng ban chức năng có quan hệ thường xuyên cùng bàn bạc, tìm mọi biện pháp hỗ trợ nhau thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ đề ra.

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế sản phẩm, giám sát những việc như:

tham mưu cho giám đốc về phương hướng sản xuất, kiểm tra, giám sát công trình xây dựng; quá trình sản xuất, lập dự toán, vẽ thiết kế , chế tạo sản phẩm ....

- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về quản lý các mặt của công tác tài chính kế toán, xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính cân đối, huy động nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xây dựng các quy chế kiểm soát nội bộ về tài chính, về sử dụng nguồn vốn và khai thác khả năng vốn của công ty để đặt mục đích cao nhất. tham mưu cho giám đốc về biện pháp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp đối với nhà nước. luôn chủ động chăm lo bằng mọi biện pháp để có đủ vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh của công ty, bên cạnh đó phòng kế toán còn có nhiệm vụ thống kê, lập các loại báo cáo theo pháp luật và yêu cầu của cấp trên, kiểm tra việc thực hiện các chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế, vật tư, tiền vốn đảm bảo sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đúng mục đích để đặt hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty.

- Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý công ty, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng bậc, tuyển dụng lao động, theo dõi bố trí hợp lý, sử dụng lao động có hiệu quả, giải quyết thực hiện các chế độ đối với người lao động.

- Xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất, lắp ghép các bộ phận của sản phẩm thuộc chức năng của tổ mình. mỗi tổ được phụ trách bởi một tổ trưởng. tổ trưởng của mỗi tổ có chức trách riêng chịu trách nhiệm trước xưởng và giám đốc về các vấn đề lien quan tới tổ mình như: kỹ thuật lắp ráp, quản lý nhân công trong tổ , an toàn trong sản xuất đối với con người và tài sản. các tổ viên làm việc theo chuyên môn và theo kế hoạch sản xuất, đảm bảo đúng thời gian và kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán trong công ty đó là quan sát ghi chép phân loại tổng hợp các hoạt động của công ty và trình bày kết quả của chúng nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định về kinh tế và đánh giá hiệu quả của công ty.

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất trong công tác tài chính của công ty, trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cơ quan cấp trên và pháp luật về công tác thống kê, báo cáo tài chính của công ty.

- Kế toán thanh toán, chi chí sản xuất và tiêu thụ: chịu trách nhiệm trước kế toán

trưởng về vốn bằng tiền, các khoản phải thu, phải trả, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định giá vốn và ghi nhận doanh thu

- Kế toán nguyên vật kiệu, công cụ dụng cụ: chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về việc quản lý, theo dõi, báo cáo tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, xác định giá trị xuất kho và phân bổ công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất của công ty.

- Kế toán thanh toán với công nhân viên, thuế: chịu trách nhiệm trước trưởng

phòng kế toán về tính lương, các khoản trích theo lương theo đúng pháp luật và quy chế chi tiêu nội bộ của công ty, lập báo cáo thuế hàng tháng, quý, theo dõi tình hình trích nộp các khoản bảo hiểm theo lương.

Kế toán thanh toán, cpsx, tiêu thụ Kế toán trưởng Kế toán thanh toán với cnv, thuế, bảo hiểm

Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ Kế toán tài sản cố định Thủ quỹ

- Kế toán tài sản cố định: theo dõi và quản lý tài sản cố định của công ty, nắm bắt kịp thời nhưungx thông tin về chế độ chi phí khấu hao và sửa chữa tài sản cố định, thanh lý theo đúng chế độ hiện hành, lập báo cáo theo đúng quy định về việc trích khấu hao, tăng giảm và đầu tư tài sản cố định. theo dõi công tác sữa chữa tài sản cố định định kỳ và thường xuyên tại công ty.

- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý quỹ, trực tiếp thu chi quỹ tiền mặt trong công ty, vào sổ quỹ, lập báo cáo quỹ.

2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Công ty Cổ phần Xây lắp Công nghiệp và Thương mại Xuân Hồng hiện đang thực hiện chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ–BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, cùng các văn bản hướng dẫn, sửa đổi bổ sung đã được ban hành .

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N. Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ

Hình thức ghi sổ kế toán: Hình thức Chứng từ ghi sổ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng

2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán tại công ty

Đơn vị căn cứ vào điều kiện cụ thể của đơn vị về quy mô, đặc điểm hoạt động nên lựa chọn hình thức kế toán phù hợp là Chứng từ ghi sổ.

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ tại công ty Xuân Hồng Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

2.2. Thực trạng công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Xây lắp công nghiệp và Thương mại Xuân Hồng công nghiệp và Thương mại Xuân Hồng

2.2.1. Đặc điểm Tài sản cố định tại công ty

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là một bộ phận của tư liệu lao động, đóng vai trò quan

Chứng từ kế toán - biên bản giao nhận, thanh lý - hóa đơn gtgt, phiếu chi, …

Sổ quỹ Bảng tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

TK 2111, 2141 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 2111, 2141,...

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như thiết kế, tư vấn giám sát, tư vấn lập dự án đầu tư, nhưng phần nhiều máy móc thiết bị được đầu tư ở hai lĩnh vực chính đó là: Tổ chức thi công các công trình xây dựng, và thiết kế các công trình... Đặc điểm của ngành này là máy móc thiết bị cũng như nhà xưởng lớn nên lượng vốn cố định bỏ ra rất nhiều. Mặc khác, TSCĐ ở công ty như đã nói ở trên chủ yếu là máy móc phục vụ công nghệ khai thác như máy khoan, máy xúc, đào đất, xe ô tô vận tải, nhà xưởng, kho tàng bến bãi tập kết sản phẩm.

2.2.2. Phân loại Tài sản cố định tại Công ty

Để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty quản lý và hạch toán TSCĐ nên Công ty tiến hành phân loại TSCĐ một cách hợp lý và phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh của Doanh nghiệp mình.

•Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất: + TSCĐ hữu hình

+ TSCĐ vô hình

* Trong đó TSCĐ hữu hình được phân loại theo đặc trưng kỹ thuật và theo nguồn hình thành.

- Phân loại TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật: + Nhà cửa, vật kiến trúc.

+ Máy móc, thiết bị. + Phương tiện vận tải.

Trong TSCĐHH của Công ty thì máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ thích hợp với nghành Tư vấn – Quy hoạch – Thiết kế - Khảo sát các công trình, không ngừng nâng cao sản xuất, kinh doanh trong công nghiệp.

- Phân loại TSCĐHH theo nguồn vốn hình thành: + Vốn của các cổ đông góp.

Phân loại theo nguồn vốn hình thành giúp Công ty có biện pháp mở rộng, khai thác các nguồn vốn, mặt khác lại có thể theo dõi kiểm tra tình hình chi trả vốn vay.

Bảng 2.1. Bảng kê chi tiết TSCĐ công ty Xuân Hồng năm 2013

Đến hết ngày 31/12/2012

TT Tên mã hiệu

của TSCĐ Số lợng Nguyên giá

Giá trị hao mòn Giá trị còn lại 1 Xe cẩu tự hành 1 850.000.000 68.000.000 782.000.000 2 Ô tô con 1 700.000.000 56.000.000 644.000.000 3 Máy tiện 3 1.234.000.000 98.720.000 1.135.280.000 4 Máy đào Hitachi 1 1.650.000.000 132.000.000 1.518.000.000 5 Máy đào Komatsu 1 1.700.000.000 166.292.953 1.533.707.047 6 Máy đào Vovol 1 1.625.000.000 130.000.000 1.495.000.000 7 Máy mài 3 539.000.000 43.120.000 495.880.000 8 Máy phát điện 2 130.000.000 10.400.000 119.600.000 9 Máy hàn 12 760.000.000 60.800.000 699.200.000 10 Máy trộn bê tông 1 78.000.000 6.240.000 71.760.000 11 Máy đầm 1 60.000.000 4.800.000 55.200.000 12 Máy phát điện 100kw 1 375.000.000 30.000.000 345.000.000 13 Máy lốc tôn 1 450.000.000 36.000.000 414.000.000 14 Dàn giáo thép 180 bộ 271.725.591 21.738.047 249.987.544 15 Cốt pha thép + gỗ 900 m 272.000.000 21.760.000 250.240.000 16 Xe I Pha Ben 2 525.000.000 42.000.000 483.000.000 17 Xe ôtô tải Trờng Hải 8T 1 950.000.000 76.000.000 874.000.000 18 Xe ôtô tải Trờng Hải 5T 1 600.000.000 48.000.000 552.000.000

Tổng cộng 12.769.725.591 1.051.871.000 11.717.854.591

Ngày 15 tháng 02 năm 2013

Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

- Về hao mòn TSCĐ: Trong khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn nhanh. Hao mòn TSCĐ có hai loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

- Về khấu hao TSCĐ: TSCĐ ở công ty chủ yếu là máy vi tính, máy in,... mà các TS

CĐ này chịu ảnh hưởng rất lớn của tiến bộ khoa học kỹ thuật, khi khoa học kỹ thuật phát triển thì sẽ sản xuất những máy móc thiết bị cùng loại, cùng thông số kỹ thuật, giá hạ hơn hoặc không đổi những tính năng, tác dụng cao hơn thì hao mòn vô hình sẽ tăng lên.

2.2.3. Công tác quản lý Tài sản cố định tại Công ty

Công ty CP Xây Lắp Công nghiệp và Thương mại Xuân Hồng với chức năng là tư vấn quy hoạch thiết kế khảo sát xây dựng các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng... do vậy, TSCĐ của Công ty chủ yếu là các máy móc thiết bị, máy đo đạc, máy vẽ, máy vi tính... mang tính chất đặc thù cho ngành kiến trúc, xây dựng.

Đây là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do đó công tác quản lý TSCĐ tại doanh nghiệp phải phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến động của từng loại, từng nhóm tài sản trong toàn doanh nghiệp cũng như từng đội sản xuất của công ty, đảm bảo an toàn về hiện vật, khai thác, sử dụng hết công suất, có hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Đánh giá Tài sản cố định tại Công ty

Nguyên tắc đánh giá: mọi TSCĐ của công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị

còn lại.

Đánh giá theo nguyên giá: tuỳ theo từng trường hợp mà nguyên giá TSCĐ ở công

ty được xác định như sau:

- TSCĐ do mua sắm mới: do công ty áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên:

Nguyên giá TSCĐ = giá mua – các khoản chiết khấu thương mại, giảm gía + các khoản thuế không được khấu trừ + chi phí lắp đặt, chạy thử...

Ví dụ: tháng 7/2012, công ty mua mới máy khoan địa chất, giá mua chưa có thuế

VAT 114.285.714 đồng, thuế VAT 5%. các chi phí phát sinh trong quá trình đưa tài sản

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây lắp công nghiệp và thương mại xuân hồng (Trang 34)