Quanniệm củachủ nghĩa duytâm vàchủ nghĩa duyvật trước C.Mácvề phạmtrù vật chất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRIẾT học (Trang 45 - 46)

I. VẬTCHẤT VÀ Ý THỨC

a. Quanniệm củachủ nghĩa duytâm vàchủ nghĩa duyvật trước C.Mácvề phạmtrù vật chất

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

Vật chất là một phạm trù nền tảng của chủ nghĩa duy vật triết học. Trong lịch sử tưtưởng nhân loại, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc đấu tranh không khoannhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Bản thân quan niệm củachủ nghĩa duy vật về phạm trù vật chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài, gắnliền với những tiến bộ của khoa học và thực tiễn.

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mácvề phạm trù vậtchất chất

Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩaduy tâm khách quan và chủ nghĩaduytâm chủ quan, từ thời cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại củacác sự vật, hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại”của chúng. Họ cho rằng đặc trưng cơ bản nhất của mọi sự vật, hiện tượng là sựtồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức là một hình thức tồn tại khác của ý thức, do đó vềmặt nhận thức luận, con người hoặc là khơng thể, hoặc là chỉ nhận thức được cáibóng, cái bề ngồi của sự vật, hiện tượng. Thậm chí quá trình nhận thức của conngười, theo họ, chẳng qua chỉ là quá trình ý thức đi “tìm lại” chính bản thân mìnhdưới hình thức khác mà thơi. Như vậy, về thực chất, các nhà triết học duy tâm đãphủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất. Thế giới quan duy tâm rất gầnvới thế giới quan tôn giáo và tất yếu dẫn họ đến với thần học.

Quan điểm nhất quán từ xưa đến nay của các nhà triết học duy vật là thừanhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giảithích tự nhiên. Lập trường đó là đúng đắn, song chưa đủ để các nhà duy vật trướcC. Mác đi đến một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này. Tuy vậy, cùngvới những tiến bộ của lịch sử, quan niệm của các nhà triết học duy vật về vật chấtcũng từng bước phát triển theo hướng ngày càng sâu sắc và trừu tượng hố khoahọc hơn.

Chủ nghĩa duy vật thời Cở đại. Thời Cổ đại, đặc biệt là ở Hy Lạp - La Mã,Trung Quốc, Ấn Độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác về giớitự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy vật thời Cở đại quy vật chất về mộthay một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quyvật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài,chẳng hạn, nước (Thales), lửa (Heraclitus), khơng khí (Anaximenes); đất, nước,lửa, gió (Tứ đại- Ấn Độ), Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành - Trung Quốc).Một sốtrường hợp đặc biệt, họ quy vật chất (không chỉ vật chất mà thế giới) về những cáitrừu tượng như Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang).

Một bước tiến mới trên con đường xây dựng quan niệm duy vật về vật chấtđược thể hiện trong quan niệm của nhà triết học Hy Lạp cở đại Anaximander. Ơngcho rằng, cơ sở đầu tiên của mọi

vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vôđịnh, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn, đó là Apeirơn. Theo ơng,Apeirơn ln ở trongtrạng thái vận động và từ đó nảy sinh ra những mặt đối lập chất chứa trong nó, như nóng và lạnh, khơ và ướt, sinh ra và chết đi... Đây là một cố gắng muốn thốt lycách nhìn trực quan về vật chất, muốn tìm một bản chất sâu sắc hơn đang ẩn dấuphía sau các hiện tượng cảm tính bề ngoài các sự vật. Tuy nhiên, khi Anaximandercho rằng, Apeirơn là một cái gì đó ở giữa nước và khơng khí thì ơng vẫn chưa vượtkhỏi hạn chế của các quan niệm trước đó về vật chất.

Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là định nghĩavật chất của hai nhà triết học Hi Lạp cổ đại là Lơxíp (khoảng 500 - 440 trước CN)và Đêmôcrít (khoảng 427 - 374 trước CN). Cả hai ông đều cho rằng, vật chất lànguyên tử. Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia, khôngkhác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và sự phong phú của chúng về hình dạng, tưthế, trật tự sắp xếp quy định tính muôn vẻ của vạn vật. Theo Thuyết Nguyên tử thìvật chất theo nghĩa bao quát nhất, chung nhất khơng đồng nghĩa với những vật thểmà con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp, mà là một lớp các phần tửhữu hình rộng rãi nằm sâu trong mỗi sự vật, hiện tượng. Quan niệm này khôngnhững thể hiện một bước tiến khá xa của các nhà triết học duy vật trong quá trìnhtìm kiếm một định nghĩa đúng đắn về vật chất mà cịn có ý nghĩa như một dự báokhoa học tài tình của con người về cấu trúc của thế giới vật chất nói chung.

Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV - XVIII. Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV),phương Tây đã có sự bứt phá so với phương Đông ở chỗ khoa học thực nghiệm rađời, đặc biệt là sự phát triển mạnh của cơ học; công nghiệp. Đến thế kỷ XVII -XVIII,chủ nghĩa duy vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. Thuyếtnguyên tử vẫn được các nhà triết học và khoa học tự nhiên thời kỳ Phục Hưng vàCận đại (thế kỷ XV - XVIII) như Galilê, Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda, Hônbách, Điđơrô,Niutơn...tiếp tục nghiên cứu, khẳng định trên lập trường duy vật. Đặc biệt, nhữngthành công kỳ diệu của Niutơn trong vật lý học cổ điển (nghiên cứu cấu tạo vàthuộc tính của các vật thể vật chất vĩ mô - bắt đầu tính từ nguyên tử trở lên) và việckhoa học vật lý thực nghiệm chứng minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tửcàng làm cho quan niệm trên đây được củng cố thêm.

Song, do chưa thốt khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung cácnhà triết học duy vật thời kỳ cận đại đã không đưa ra được những khái quát triếthọc đúng đắn. Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luậtcơ học như những chân lý không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thếgiới theo những chuẩn mực thuần tuý cơ học; xem vật chất, vận động, không gian,thời gian như những thực thể khác nhau, khơng có mối liên hệ nội tại với nhau...Cũng có một số nhà triết học thời kỳ này cố gắng vạch ra những sai lầm của thuyếtnguyên tử (chẳng hạn như Đềcáctơ, Cantơ...) nhưng không nhiều và không thểlàm thay đởi căn bản cái nhìn cơ học về thế giới, khơng đủ đưa đến một định nghĩahoàn toàn mới về phạm trù vật chất.

b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷXX và sự phásản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRIẾT học (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w