Nguồn gốc, bản chấtcủa nhậnthức

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRIẾT học (Trang 91 - 93)

III. LÝ LUẬN NHẬNTHỨC

2. Nguồn gốc, bản chấtcủa nhậnthức

Triết học Mác - Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và chorằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không phải ý thức của conngười sản sinh ra thế giới mà thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ýthức con người là nguồn gốc "duy nhất và cuối cùng" của nhận thức. Triết học Mác- Lênin khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người. V.I.Lênin đã chỉ rõchỉ có những cái mà con người chưa biết chứ khơng có cái gì khơng thể biết: "Dứtkhốt là khơng có và khơng thể có bất kỳ sự khác nhau nào về nguyên tắc giữahiện tượng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được nhận thức và cáichưa được nhận thức".

Triết học Mác - Lênin cho rằng nhận thức là quá trình phản ánh hiện thựckhách quan vào bộ óc người; là q trình tạo thành tri thức về thế giới khách quantrong bộ óc con người: "Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sựvật đó"; "Cảm giác của chúng ta, ý thức của chúng ta

chỉ là hình ảnh của thế giớibên ngồi và dĩ nhiên là nếu khơng có cái bị phản ánh thì khơng thể có cái phảnánh, nhưng cái bị phản ánh tồn tại độc lập với cái phản ánh". Điều này thể hiệnquan niệm duy vật về nhận thức, chống lại quan niệm duy tâm về nhận thức. Nhậnthức là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chứkhơng phải q trình máy móc giản đơn, thụ động và nhất thời: "Nhận thức là sựtiến gần mãi mãi và vô tận của tư duy đến khách thể. Phản ánh của thế giới tựnhiên trong tư tưởng con người phải được hiểu không phải một cách “chết cứng”,"trừu tượng", không phải không vận động, không mâu thuẫn, mà làtrong quá trìnhvĩnh viễn củavận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn và sự giải quyết những mâuthuẫn đó".

Nhận thức là một q trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trìnhđi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủhơn. Đây là một q trình, khơng phải nhận thức một lần là xong, mà có phát triển,có bở sung và hoàn thiện: "Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả nhữnglĩnh vực khác của khoa học, cần suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừng giảđịnh rằng nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và có sẵn, mà phải phân tíchxem sự hiểu biết nảy sinh ra từ sự không hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết khôngđầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn như thế nào".

Trong q trình nhận thức của con người ln ln nảy sinh quan hệ biệnchứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận; nhận thức thông thườngvà nhận thức khoa học. Nhận thức kinh nghiệm là nhận thức dựa trên sự quan sáttrực tiếp các sự vật, hiện tượng hay các thí nghiệm thực nghiệm khoa học. Kết quảcủa nhận thức kinh nghiệm là những tri thức kinh nghiệm thông thường hoặc trithức thực nghiệm khoa học. Tri thức kinh nghiệm đóng vai trị quan trọng trong đờisống thường ngày của con người. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm cịn hạn chế vìnó mới đem lại sự hiểu biết về các mặt riêng lẻ, bề ngồi của sự vật và cịn rời rạc.

Tri thức kinh nghiệm chưa chỉ ra được tính tất yếu, mối quan hệ bản chất của cácsự vật, hiện tượng. Do vậy, Ph.Ăngghen đã khảng định: “Sự quan sát dựa vào kinhnghiệm tự nó khơng bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất yếu”. Nhậnthức lý luận là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hìnhthức tư duy trừu tượng như khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát tính bảnchất, quy luật, tính tất yếu của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức thông thường lànhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp trong hoạt động hàng ngàyvà trong của con người. Nhận thức khoa học là nhận thức được hình thành chủđộng, tự giác của chủ thể nhằm phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên,mang tính quy luật của đối tượng nghiên cứu.

Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thểnhận thức và kháchthể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người. Bản chất của nhậnthức là quá trình phản ánh tích cực,

sáng tạo thế giới vật chất khách quan bởi conngười. Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người. Nhưng đó là con người hiệnthực, đang sống, đang hoạt động thực tiễn và đang nhận thức trong những điềukiện lịch sử - xã hội cụ thể nhất định, tức là con người đó phải thuộc về một giaicấp, một dân tộc nhất định, có ý thức, lợi ích, nhu cầu, cá tính, tình cảm,v.v..Cácyếu tố đó gián tiếp hay trực tiếp đều tham gia vào quá trình nhận thức của chủ thể.Con người là chủ thể nhận thức cũng bị giới hạn bởi điều kiện lịch sử có tính chấtlịch sử - xã hội. Theo triết học Mác - Lênin, con người chỉ trở thành chủ thể nhậnthức, khi con người đó là thành viên của xã hội, tham gia vào hoạt động của cộngđồng nhằm cải tạo khách thể. Vì thế, chủ thể nhận thức khơng chỉ là những cánhân con người

(với tư cách là thành viên của xã hội) mà cịn là những tập đồnngười cụ thể, một dân tộc cụ thể, là lồi người nói chung.Nếu chủ thể nhận thức trảlời câu hỏi: ai nhận thức, thì khách thể nhận thức trả lời câu hỏi: cái gì được nhậnthức? Theo triết học Mác - Lênin, khách thể nhận thức khơng đồng nhất với tồnbộ hiện thực khách quan mà chỉ là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực kháchquan, nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành đối tượng nhận thức củachủ thể nhận thức. Vì thế, khách thể nhận thức khơng chỉ là thế giới vật chất mà cóthể cịn là tư duy, tâm lý, tư tưởng, tinh thần, tình cảm...Khách thể nhận thức cũngcó tính lịch sử - xã hội, cũng bị chế ước bởi điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể. Bởi lẽ,do điều kiện lịch sử - xã hội mà một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan mớitrở thành khách thể nhận thức.Khách thể nhận thức luôn luôn thay đổi trong lịch sửcùng với sự phát triển của hoạt động thực tiễn cũng như sự mở rộng năng lựcnhận thức của con người. Khách thể nhận thức cũng không đồng nhất với đốitượng nhận thức. Đối tượng nhận thức là một khía cạnh, một phương diện, mộtmặt nào đó của hiện thực khách quan mà chủ thể nhận thức tập trung vào nghiêncứu, tìm hiểu. Như vậy, khách thể nhận thức rộng hơn đối tượng nhận thức.

Hoạt động thực tiễn của con người chính là là cơ sở của mối quan hệ giữachủ thể nhận thức và khách thể nhận thức. Chính vì vậy, hoạt động thực tiễn là cơsở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Từ trênchúng ta có thể thấy, nhận thức là q trình phản ánh hiện thực khách quan mộtcách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịchsử cụ thể.

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thứca. Phạm trù thực tiễn

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRIẾT học (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w