Tính chấtcủa chân lý a Quan niệm về chân lý

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRIẾT học (Trang 100 - 102)

III. LÝ LUẬN NHẬNTHỨC

5. Tính chấtcủa chân lý a Quan niệm về chân lý

Chân lý là một vấn đề được đề cập nhiều trong lịch sử triết học, tuy nhiênchưa có đại biểu triết học nào trước và ngoài triết học duy vật biện chứng có quanniệm hồn chỉnh, đúng đắn về chân lý. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan mà con người phản ánh và đượcthực tiễn kiểm nghiệm. Chân lý phải được hiểu như một quá trình, bởi lẽ bản thânsự vật có q trình vận động, biến đởi, phát triển và sự nhận thức về nó cũng phảiđược vận động, biến đổi, phát triển. Cho nên, nhận thức chân lý cũng phải là mộtquá trình.

b. Các tính chất của chân lý * Tính khách quan

Chân lý là tri thức chứ không phải bản thân hiện thực khách quan, nhưng trithức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệmlà đúng. Cho nên, theo nghĩa đúng của từ này, chân lý bao giờ cũng là khách quanvì nội dung phản ánh của nó là khách quan, là phù hợp với khách thể của nhậnthức. V.I.Lênin nhấn mạnh: "Thừa nhận chân lý khách quan, tức là chân lý khôngphụ thuộc vào con người và lồi người" chỉ phụ thuộc vào thực tại khách quan,khơng phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ của lôgíc, không phụ thuộcvào lợi ích hay sự quy ước...V.I.Lênin cũng khảng định “là người duy vật, có nghĩalà thừa nhận chân lý khách quan”.

* Tính tương đối và tính tuyệt đối

Tính tương đối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý đúngnhưng chưa hồn tồn đầy đủ, nó mới phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nàođó của hiện thực khách quan trong những điều kiện giới hạn xác định. Tương đối ởđây là do điều kiện lịch sử chế ước, chứ không phải là phản ánh sai. Tính tuyệt đốicủa chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý phản ánh đầy đủ, toàn diệnhiện thực khách quan ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định.Con người ngày càngtiến gần đến chân lý tuyệt đối chứ không thể đạt chân lý tuyệt đối một cách trọnvẹn, toàn diện theo nghĩa đen của từ. Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông quamột loạt các chân lý tương đối. V.I.Lênin nhấn mạnh: "... theo bản chất của nó, tưduy của con người có thể cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệtđối mà chân lý này chỉ là tổng số những chân lý tương đối. Mỗi giai đoạn phát triểncủa khoa học lại đem thêm những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lý tuyệtđối, ...". Sự phân biệt giữa tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý cũng chỉ làtương đối. Đường ranh giới này có thể vượt qua được. Trong hoạt động thực tiễncần chống cả hai khuynh hướng; hoặc cường điệu tuyệt đối hóa tính tuyệt đối phủnhận tính tương đối của chân lý; hoặc tuyệt đối hóa tính tương đối từ đó phủ nhậntính khách quan của chân lý.

* Tính cụ thểKhơng có chân lý trừu tượng, chung chung, chân lý ln là cụ thể. Bởi lẽ, chânlý là tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.Cho nên, chân lý luôn phản ánh sự vật, hiện tượng ở trong một điều kiện cụ thể vớinhững hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và thời gian xác định. Thoátly những điều kiện cụ thể này sẽ không phản ánh đúng đắn sự vật, hiện tượng.Triết học Mác-Lênin khẳng định: “khơng có chân lý trừu tượng”, “rằng chân lý lnln là cụ thể”. Vì chân lý ln cụ thể, nên phải quán triệt nguyên tắc lịch

sử - cụthể trong nhận thức và hoạt động. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật phải vừacụ thể (trong không gian, thời gian xác định) vừa lịch sử (trong hoàn cảnh lịch sử, điều kiện lịch sử cụ thể). Ngun tắc này chống giáo điều, rập khn, máy móc, xarời thực tế. V.I.Lênin đã chỉ rõ nguyên tắc này đòi hỏi “Xem xét mỗi vấn đề theoquan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thếnào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứngtrên quan điểm của sự phát triển đó xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào”.

Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ-------- --------

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRIẾT học (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w