Đặc trưng xã hộ

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 80 - 84)

- Hạn chế trên đã được C.Mark, Enghels khắc phục.

Tình hình xã hộ

2.5.3. Đặc trưng xã hộ

Kết cấu giai cấp

Kết cấu giai cấp

- Theo lý luận chung, xã hội chiếm nô bao gồm hai giai cấp cơ bản: giai cấp thống trị chủ nô và giai cấp bị trị nô lệ. Nhưng do những đặc điểm của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế quy định, cơ cấu xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông có những nét riêng biệt, đặc thù. Xã hội cổ đại phương Đông được chia thành hai giai cấp thống trị và bị trị. (Xem sơ đồ)

- Giai cấp thống trị: Thành phần (vua, quan lại, quý tộc, chủ ruộng đất, tăng lữ, thủ lĩnh quân sự); Nguồn gốc (xuất thân từ quý tộc thị tộc); Đặc điểm (rất giàu có, sở hữu nhiều đất đai, tài sản, sống sung sướng nhờ bóc lột giai cấp bị trị; có nhiều đặc quyền đặc lợi, nắm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước; có địa vị xã hội cao; có tư tưởng bảo thủ...)

Giai cấp thống trị

Giai cấp thống trị

Quan lại

Quan lại Quý tộcQuý tộc Chủ ruộng đấtChủ ruộng đất Tăng lữTăng lữ Thủ lĩnh quân sự Thủ lĩnh quân sự Vua Vua Nông dân

Nông dân Thợ thủ côngThợ thủ công Thương nhânThương nhân Nô lệNô lệ

Giai cấp bị trị

2.5.3. Đặc trưng xã hội

Kết cấu giai cấp

Kết cấu giai cấp

- Giai cấp bị trị: Thành phần (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô lệ); Nguồn gốc (đều xuất thân từ những thành viên trong các thị tộc, bộ lạc, bị chiếm đoạt tư liệu sản xuất, của cải mà trở nên nghèo khó); Đặc điểm (Mặc dù thân phận, địa vị có khác nhau, song, giai cấp bị trị đều là những người nghèo khổ, có địa vị xã hội thấp, không có quyền lực chính trị, đều bị giai cấp thống trị bóc lột nặng nề...)

+ Nông dân: là lực lượng đông đảo nhất, chiếm tuyệt đại đa số với hơn 90%; là lực lượng lao động chính và là đối tượng bóc lột chủ yếu của nhà nước.

+ Thợ thủ công, thương nhân: vừa ít về số lượng, yếu về thực lực; đều bị nhà nước bóc lột, địa vị xã hội thấp, đời sống cực khổ.

+ Nô lệ: xuất thân từ nhiều nguồn gốc khác nhau, số lượng tương đối đông, thân phận và địa vị thấp kém (nhưng họ vẫn có quyền nhất định), sức lao động của nô lệ chủ yếu là phục dịch trong gia đình quan lại, quý tộc, cung vua.

2.5.3. Đặc trưng xã hội

Quan hệ giai cấp

Quan hệ giai cấp

- Quan hệ bóc lột: Trong xã hội Chiếm hữu nô lệ, quan hệ bóc lột cơ bản trong xã hội là quan hệ giữa chủ nô với nô lệ. Tuy nhiên, ở các quốc gia cổ đại phương Đông, quan hệ bóc lột cơ bản lại là quan hệ giữa chủ ruộng đất với nông dân công xã.

- Phương thức bóc lột, là bóc lột tô, thuế. Tuy nhiên, ở phương Đông cổ đại, sự phân biệt giữa tô và thuế là rất khó khăn

- Mâu thuẫn giai cấp cơ bản: Trong xã hội phương Đông cổ đại tồn tại nhiều mâu thuẫn đối kháng. Song do quan hệ bóc lột cơ bản là quan hệ giữa chủ ruộng đất với nông dân công xã nên mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là mâu thuẫn giữa nông dân công xã với giai cấp thống trị. Mâu thuẫn đó ngày càng phát triển và bùng nổ thành các cuộc đấu tranh giai cấp

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(145 trang)