Trung Quốc cổ đại.

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 62 - 76)

- Hạn chế trên đã được C.Mark, Enghels khắc phục.

Tình hình xã hộ

2.4. Trung Quốc cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.4.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và cư dân

- Về vị trí địa lý: Trung Quốc là quốc gia nằm ở khu vực Đông Á

- Địa điểm hình thành: Khởi nguồn của văn minh Trung Quốc được hình thành trên lưu vực dòng sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng xuống lưu vực sông Trường Giang

- Địa hình: là vùng đồng bằng rộng lớn, có địa hình bằng phẳng, không bị chia cắt, thuận lợi cho sự quần cư, sinh sống của con người. Địa hình mang tính đóng, được che chắn, bảo vệ bởi hệ thống núi non hiểm trở, sông nước,

2.4. Trung Quốc cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.4.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và cư dân

- Điều kiện tự nhiên: nhờ sự hiện diện của 2 dòng sông lớn: sông Hoàng Hà (5464 km) và Trường Giang (6385 km), hàng năm mang lượng phù sa bồi đắp nên những cánh đồng bằng rộng lớn: Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

+ Đất đai ở đây màu mỡ, mềm, tơi xốp... Nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp

+ Tài nguyên khoáng sản và hệ động thực vật phong phú, đa dạng.

2.4. Trung Quốc cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.4.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và cư dân

- Điều kiện tự nhiên:

+ Khí hậu khá đa dạng và được chia thành hai vùng: Miền Nam khí hậu nóng ấm, kèm theo yếu tố gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều. Miền Bắc khí hậu khá lạnh giá, khô khan

- Như vậy, điều kiện tự nhiên của Trung Quốc rất thuận lợi cho sự định cư, sinh sống của con người và phát triển kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện cho sự ra đời sớm và phát triển mạnh mẽ của văn minh Trung Quốc.

2.4. Trung Quốc cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.4.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và cư dân

- Cư dân: chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa là tộc người Hoa Hạ, sống ở vùng cao nguyên Hoàng Thổ - trung lưu sông Hoàng Hà. Cùng với sự mở rộng, phát triển của nhà nước, người Hoa Hạ đã dần thâu nạp, đồng hóa nhiều tộc người khác để hình thành dân tộc Hán như ngày nay.

Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc (56 dân tộc), trong đó dân tộc Hán chiếm tuyệt đại đa số (94%)

2.4. Trung Quốc cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.4.2. Khái lược các giai đoạn lịch sử

XXI Tcn Chu Chu Hạ Thương Giữa XIX Nhà Tần – Hán... Nhà Thanh 1840 Thời kỳ cổ đại XVI Tcn XI Tcn 221 Tcn

Thời kỳ trung đại

III Tcn

1523 Tcn Tcn

1027 Tcn Tcn

2.4. Trung Quốc cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

Chế độ sở hữu ruộng đất

Chế độ sở hữu ruộng đất

- Quyền sở hữu ruộng đất tối cao thuộc về nhà nước mà người đại diện là vua. Đến thời kỳ nhà Chu, do lãnh thổ rộng lớn, vua Chu không thể cai quản hết nên đã thực hiện chế độ Tông pháp, phân đất và phong tước cho con cháu, họ hàng thân thích để lập nên các nước chư hầu, thay mặt vua Chu cai quản.

- Quyền sở hữu ruộng đất tối cao thuộc về nhà nước mà người đại diện là vua. Đến thời kỳ nhà Chu, do lãnh thổ rộng lớn, vua Chu không thể cai quản hết nên đã thực hiện chế độ Tông pháp, phân đất và phong tước cho con cháu, họ hàng thân thích để lập nên các nước chư hầu, thay mặt vua Chu cai quản.

- Thiên tử và vua các chư hầu (Vương) lại chia cho Khanh, Đại Phu. Khanh, Đại Phu lại chia cho Sĩ. Còn lại nhà nước giao cho Công xã phân chia cho nông dân để cày cấy theo chế độ “tỉnh điền”.

- Thiên tử và vua các chư hầu (Vương) lại chia cho Khanh, Đại Phu. Khanh, Đại Phu lại chia cho Sĩ. Còn lại nhà nước giao cho Công xã phân chia cho nông dân để cày cấy theo chế độ “tỉnh điền”.

- Đến thời Xuân Thu, nhà Chu suy yếu không đủ sức cai quản đất nước. Chế độ tỉnh điền bị khủng hoảng. Sang thời Chiến Quốc, với việc nhà nước cho phép tự do mua bán ruộng đất thì ruộng đất tư ngày càng phát triển, chế độ tỉnh điền bị tan rã

- Đến thời Xuân Thu, nhà Chu suy yếu không đủ sức cai quản đất nước. Chế độ tỉnh điền bị khủng hoảng. Sang thời Chiến Quốc, với việc nhà nước cho phép tự do mua bán ruộng đất thì ruộng đất tư ngày càng phát triển, chế độ tỉnh điền bị tan rã

Công cụ sản xuất

Công cụ sản xuất

- Thời Hạ, người Trung Quốc mới chỉ biết đến đồng đỏ, họ đã biết dùng đồng đỏ để chế tác công cụ lao động, song công cụ bằng đã, xương, gỗ vẫn là chủ yếu

- Thời Hạ, người Trung Quốc mới chỉ biết đến đồng đỏ, họ đã biết dùng đồng đỏ để chế tác công cụ lao động, song công cụ bằng đã, xương, gỗ vẫn là chủ yếu

- Thời Thương - Chu người Trung Quốc biết đến đồng thau và sử dụng đồng thau để làm công cụ lao động

- Thời Thương - Chu người Trung Quốc biết đến đồng thau và sử dụng đồng thau để làm công cụ lao động

Thời Xuân Thu, đồ sắt bắt đầu xuất hiện và đến thời Chiến Quốc thì đồ sắt được sử dụng một cách phổ biến.

Thời Xuân Thu, đồ sắt bắt đầu xuất hiện và đến thời Chiến Quốc thì đồ sắt được sử dụng một cách phổ biến.

Nông nghiệp

Nông nghiệp

- Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế nông nghiệp rất phát triển và là ngành kinh tế chủ đạo. Năng suất lao động cao, thời Thương, lương thực dư thừa nên người ta dùng để nấu rượu. Thời Chiến Quốc, mỗi mẫu ruộng trung bình một năm thu được 1 thạch, 5 đấu, năm được mùa có thển gấp 4 lần

- Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế nông nghiệp rất phát triển và là ngành kinh tế chủ đạo. Năng suất lao động cao, thời Thương, lương thực dư thừa nên người ta dùng để nấu rượu. Thời Chiến Quốc, mỗi mẫu ruộng trung bình một năm thu được 1 thạch, 5 đấu, năm được mùa có thển gấp 4 lần

- Nhà nước rất quan tâm đến công tác trị thủy và thủy lợi. Rất nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng: kênh Trịnh Quốc, đập Đô Giang, kênh Tây Mông Báo, kênh Hồng, kênh Hàn...

- Nhà nước rất quan tâm đến công tác trị thủy và thủy lợi. Rất nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng: kênh Trịnh Quốc, đập Đô Giang, kênh Tây Mông Báo, kênh Hồng, kênh Hàn...

- Cư dân Trung Quốc cổ đại là những người làm nông nghiệp rất giỏi, trình độ sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc đã đạt trình độ cao, họ sớm biết sử dụng sức kéo của gia súc, biết sử dụng phân bón....

- Cư dân Trung Quốc cổ đại là những người làm nông nghiệp rất giỏi, trình độ sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc đã đạt trình độ cao, họ sớm biết sử dụng sức kéo của gia súc, biết sử dụng phân bón....

Thủ công nghiệp

Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp gồm thủ công nghiệp tư nhân và thủ công nghiệp nhà nước đều có bước phát triển với đa dạng các ngành nghề và chủng loại sản phẩm thủ công như nghề gốm, đúc đồng, luyện sắt, dệt, làm đồ đá, ngọc,…

- Thủ công nghiệp gồm thủ công nghiệp tư nhân và thủ công nghiệp nhà nước đều có bước phát triển với đa dạng các ngành nghề và chủng loại sản phẩm thủ công như nghề gốm, đúc đồng, luyện sắt, dệt, làm đồ đá, ngọc,…

- Tuy nhiên, thủ công nghiệp chủ yếu là để phục vụ nhu cầu của giai cấp thống trị.

- Tuy nhiên, thủ công nghiệp chủ yếu là để phục vụ nhu cầu của giai cấp thống trị.

Thương nghiệp

Thương nghiệp

- Do tính chất của nền kinh tế là tự cung tự cấp nên thương nghiệp hình thành muộn. Thời kỳ đầu, thương nghiệp không mấy phát triển, hình thức trao đổi chủ yếu là vật đổi vật

- Do tính chất của nền kinh tế là tự cung tự cấp nên thương nghiệp hình thành muộn. Thời kỳ đầu, thương nghiệp không mấy phát triển, hình thức trao đổi chủ yếu là vật đổi vật

- Đến thời Thương, người ta dùng vỏ ốc biển (“bối”) làm vật trung gian trao đổi. Sang thời Xuân Thu – Chiến Quốc người Trung Quốc đã biết đúc tiền để trao đổi, mua bán.

- Đến thời Thương, người ta dùng vỏ ốc biển (“bối”) làm vật trung gian trao đổi. Sang thời Xuân Thu – Chiến Quốc người Trung Quốc đã biết đúc tiền để trao đổi, mua bán.

- Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, mặc dù chiến tranh liên miên nhưng kinh tế thương nghiệp lại có bước phát triển, xuất hiện nhiều thương nhân giàu có, nổi tiếng, chi phối cả chính trị như: Phạm Lãi, Bạch Khuê, Lã Bất Vi,…

- Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, mặc dù chiến tranh liên miên nhưng kinh tế thương nghiệp lại có bước phát triển, xuất hiện nhiều thương nhân giàu có, nổi tiếng, chi phối cả chính trị như: Phạm Lãi, Bạch Khuê, Lã Bất Vi,…

Thể chế chính trị

Thể chế chính trị

- Nhà nước Trung Quốc cổ đại theo thể chế Quân chủ chuyển chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua (thiên tử) có quyền lực tuyệt đối.

- Nhà nước Trung Quốc cổ đại theo thể chế Quân chủ chuyển chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua (thiên tử) có quyền lực tuyệt đối.

- Thời kỳ nhà Chu, thiên tử nhà Chu thực hiện chính sách phân phong đất đai cho con cháu, họ hàng thân thích để lập nên các nước chư hầu, nhưng tất cả đều lệ thuộc nhà Chu, phải có nghĩa vụ phục tùng, triều cống cho nhà Chu

- Thời kỳ nhà Chu, thiên tử nhà Chu thực hiện chính sách phân phong đất đai cho con cháu, họ hàng thân thích để lập nên các nước chư hầu, nhưng tất cả đều lệ thuộc nhà Chu, phải có nghĩa vụ phục tùng, triều cống cho nhà Chu

- Sang thời kỳ Đông Chu, do nhà Chu suy yếu nên các nước chư hầu nổi lên đấu tranh để giành quyền bá chủ, thậm chí còn lấn át thiên tử nhà Chu, không chịu thuần phục và triều cống

- Sang thời kỳ Đông Chu, do nhà Chu suy yếu nên các nước chư hầu nổi lên đấu tranh để giành quyền bá chủ, thậm chí còn lấn át thiên tử nhà Chu, không chịu thuần phục và triều cống

Cơ cấu bộ máy nhà nước

Cơ cấu bộ máy nhà nước

- Đứng đầu nhà nước là vua (có quyền lực tối cao), dưới vua và giúp việc cho vua là các cận thần của vua (thừa tướng, thái úy), tiếp đó là hệ thống các quan lại phụ trách từng lĩnh vực cụ thể, có thể chia thành ba bộ: Bộ tài chính, Bộ các công trình công cộng và Bộ chiến tranh.

- Đứng đầu nhà nước là vua (có quyền lực tối cao), dưới vua và giúp việc cho vua là các cận thần của vua (thừa tướng, thái úy), tiếp đó là hệ thống các quan lại phụ trách từng lĩnh vực cụ thể, có thể chia thành ba bộ: Bộ tài chính, Bộ các công trình công cộng và Bộ chiến tranh.

- Ở các nước chư hầu, đứng đầu là Vương, cơ cấu bộ máy nhà nước cũng giống như của nhà Chu

- Ở các nước chư hầu, đứng đầu là Vương, cơ cấu bộ máy nhà nước cũng giống như của nhà Chu

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 62 - 76)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(145 trang)