Tình hình kinhtế

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 53 - 58)

- Hạn chế trên đã được C.Mark, Enghels khắc phục.

Tình hình kinhtế

Nông nghiệp

Nông nghiệp

- Mặc dù công cụ sản xuất còn thô sơ, nhưng nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi mà dòng sông Nile mang lại, cư dân Ai Cập cổ đại có thể canh tác một năm hai vụ, đêm lại năng suất lao động cao. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ai Cập.

- Mặc dù công cụ sản xuất còn thô sơ, nhưng nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi mà dòng sông Nile mang lại, cư dân Ai Cập cổ đại có thể canh tác một năm hai vụ, đêm lại năng suất lao động cao. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ai Cập.

- Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính, thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước

- Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính, thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước

Tình hình kinh tế

- Biết sử dụng sức kéo của gia súc. Cây trồng chủ yếu là ngũ cốc, chà là, ô liu...

- Nhà nước rất quan tâm đến vấn đê thủy lợi

- Biết sử dụng sức kéo của gia súc. Cây trồng chủ yếu là ngũ cốc, chà là, ô liu...

Nông nghiệp

Nông nghiệp

- Bên canh trồng trọt, nghề chăn nuôi, đánh cá cũng được chú trọng phát triển. Nhà nước thành lập “Cơ quan thống kê súc vật có sừng” và cử một chức quan “trông coi súc vật trong cả nước”. Nhà vua cũng đặt chức quan “trông coi súc vật của vua”.

- Bên canh trồng trọt, nghề chăn nuôi, đánh cá cũng được chú trọng phát triển. Nhà nước thành lập “Cơ quan thống kê súc vật có sừng” và cử một chức quan “trông coi súc vật trong cả nước”. Nhà vua cũng đặt chức quan “trông coi súc vật của vua”.

- Nhìn chung, trình độ sản xuất nông nghiệp của cư dân Ai Cập cổ đại còn thấp.

- Nhìn chung, trình độ sản xuất nông nghiệp của cư dân Ai Cập cổ đại còn thấp.

Công thương nghiệp

Công thương nghiệp

- Sản xuất thủ công nghiệp cũng khá phát đạt với nhiều ngành nghề thủ công truyền thống như dệt vải, làm đồ gốm… Song sản xuất thủ công nghiệp chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công xã và quan lại, quý tộc.

- Sản xuất thủ công nghiệp cũng khá phát đạt với nhiều ngành nghề thủ công truyền thống như dệt vải, làm đồ gốm… Song sản xuất thủ công nghiệp chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công xã và quan lại, quý tộc.

- Thương nghiệp tương đối phát triển, đặc biệt là ngoại thương, mậu dịch hàng hải

- Thương nghiệp tương đối phát triển, đặc biệt là ngoại thương, mậu dịch hàng hải

Tình hình kinh tế

- Ai Cập có quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia, khu vực như Li Băng (mua gỗ), Hatti (mua sắt), đảo Sip (mua đồng), Lưỡng Hà (mua nông sản). Họ xuất khẩu nhiều mặt hàng sang Xiri, Phênixi, Palextin, Babilon

- Ai Cập có quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia, khu vực như Li Băng (mua gỗ), Hatti (mua sắt), đảo Sip (mua đồng), Lưỡng Hà (mua nông sản). Họ xuất khẩu nhiều mặt hàng sang Xiri, Phênixi, Palextin, Babilon

- Tuy nhiên, việc buôn bán chủ yếu diễn ra dưới hình thức vật đổi vật, tiền tệ đã xuất hiện nhưng chưa được sử dụng phổ biến.

- Tính chất: là nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp

Thể chế nhà nước

Thể chế nhà nước

- Nhà nước Ai Cập cổ đại theo thể chế Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, quyền lực tập trung tối cao trong tay Pharaong.

- Nhà nước Ai Cập cổ đại theo thể chế Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, quyền lực tập trung tối cao trong tay Pharaong.

- Pharaong là người sở hữu tối cao mọi đất đai, thần dân trong nước, nắm trong tay vương quyền, thần quyền

- Pharaong là người sở hữu tối cao mọi đất đai, thần dân trong nước, nắm trong tay vương quyền, thần quyền

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(145 trang)