Lược đồ vị trí các quốc gia phương Đông cổ đạ

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 46 - 49)

- Hạn chế trên đã được C.Mark, Enghels khắc phục.

Lược đồ vị trí các quốc gia phương Đông cổ đạ

2.1. Ai cập cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và cư dân

- Về vị trí địa lý: Ai Cập nằm ở Đông Bắc châu Phi, hạ lưu sông Nile. Lãnh thổ Ai Cập được chia thành 2 vùng: Thượng Ai Cập (phía Nam– là dải đồng bằng nhỏ, hẹp) và Hạ Ai Cập (phía Bắc – là vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn)

- Biên giới Ai Cập cổ tương đối đóng kín: phía Bắc giáp Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nubi, phía Tây là sa mạc Lybia, phía Đông là biển Hồng Hải.

- Ai Cập chỉ có thể tiếp xúc với bên ngoài qua bán đảo Sinai

2.1. Ai cập cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và cư dân

- Về điều kiện tự nhiên: với vị trí địa lý đó, theo lẽ thông thường, Ai Cập sẽ có điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, đa phần diện tích là sa mạc, khí hậu khô, nóng và được chia thành 2 mùa: mùa khô và mùa mưa.

- Tuy nhiên, nhờ có Sông Nil mà điều kiện tự nhiên của Ai Cập thuận lợi hơn rất nhiều so với khu vực. Nó bồi đắp nên những cánh đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu, tơi xốp, thuận lợi cho sự định cư, sinh sống của con người và phát triển nông nghiệp.

2.1. Ai cập cổ đại.

Chương 2. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

2.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên và cư dân

- Về điều kiện tự nhiên:

+ Ở phía Tây và dọc theo thung lũng sông Nil là những mỏ đá bền, đẹp - Là vật liệu để chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí và xây dựng các công trình kiến trúc

+ Ngoài ra còn có những mỏ đồng ở Sinai, mỏ vàng ở Nubi

- Về địa hình: sông Nil đã bồi đắp cho Ai Cập những cánh đồng bằng rộng lớn, địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho sự quần cư sinh sống của con người.

Sông Nil có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của nhà nước Ai Cập cổ đại. Vì vậy nhà sử học Hêrôđốt đã nhận xét: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nil

Sông Nil có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của nhà nước Ai Cập cổ đại. Vì vậy nhà sử học Hêrôđốt đã nhận xét: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nil

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(145 trang)