Vai trò của lao động trong quá trình tiến hóa từ vượn thành ngườ

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 28 - 33)

- Hạn chế trên đã được C.Mark, Enghels khắc phục.

Vai trò của lao động trong quá trình tiến hóa từ vượn thành ngườ

Hình thành khí quan lao động

Lao động đã thúc đẩy sự biến hoá trong cơ thể của loài vượn, tạo điều kiện cho những khí quan của lao động (bàn tay, bộ óc…) của loài người hình thành.

Hình thành khí quan lao động

Lao động đã thúc đẩy sự biến hoá trong cơ thể của loài vượn, tạo điều kiện cho những khí quan của lao động (bàn tay, bộ óc…) của loài người hình thành.

Phát triển tư duy và bỗ não

Lao động và ngôn ngữ đã kích thích tư duy con người phát triển, biến bộ óc loài vượn thành bộ óc con người

Phát triển tư duy và bỗ não

Lao động và ngôn ngữ đã kích thích tư duy con người phát triển, biến bộ óc loài vượn thành bộ óc con người

Hình thành ngôn ngữ

Lao động đã làm thay đổi các cơ quan phát âm, đặc biệt là cuống họng và bộ não; trong lao động xuất hiện nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm... ngôn ngữ ra đời

Hình thành ngôn ngữ

Lao động đã làm thay đổi các cơ quan phát âm, đặc biệt là cuống họng và bộ não; trong lao động xuất hiện nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm... ngôn ngữ ra đời

Khí hậu nóng lên, băng tan

Lao động đã sáng tạo ra con người và xã hội loài người (Ănghen)

Sự thay đổi về cơ cấu xương

Sự thay đổi về dáng đi

Điều kiện đi thẳng bằng hai chân và liên quan giữa tư thế đứng thẳng với khung

1.3. Xã hội nguyên thủy.

Chương 1. LỊCH SỬ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

1.3.1. Thời kỳ Bầy người nguyên thủy

Từ khoảng 4 triệu năm trước (Người tối cổ xuất hiện) đến khoảng 15 vạn năm trước (Người tinh khôn xuất hiện)

Niên đại

Công cụ bằng đá, được chế tác thô sơ, công cụ tiêu biểu là rìu đá

Công cụ lao động

- Được tổ chức theo Bầy đàn, mỗi bầy người nguyên thủy có từ 5 đến 7 gia đình lớn.

- Có sự phân công lao động tự nhiên giữa nam (săn bắt) và nữ (hái lượm) - Bầy người nguyên thủy còn lỏng lẻo, không ổn định, khi hợp khi tan

Tổ chức xã hội

1.3. Xã hội nguyên thủy.

Chương 1. LỊCH SỬ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

1.3.1. Thời kỳ Bầy người nguyên thủy

- Sống trong các hang, động và thường đi lang thang để kiếm sống. - Phương thức kiếm sống là săn bắt và hái lượm

- Ăn sống nuốt tươi, cuối thời Bầy người nguyên thủy phát minh ra lửa - Là nên kinh tế khai thác, lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên

Đời sống vật chất

- Biết làm đồ trang sức: khuyên tai, vòng tay, vòng cổ...; biết vẽ tranh trên vách đá

- Theo tín ngưỡng Vạn vật hữu linh, tôn giáo là Tô tem giáo (thờ vật tổ)

Đời sống tinh thần

- Là quan hệ hôn nhân tạp giao, chưa có sự phân biệt, cấm kị giữa các thế hệ cha mẹ, con cái, anh chị em

Chế độ

hôn nhân - Sống chung, lao động chung vầ hưởng chung theo nguyên tắc bình quân chủ nghĩa. Xã hội bình đẳng, chưa có áp bức, bóc lột Quan hệ

1.3. Xã hội nguyên thủy.

Chương 1. LỊCH SỬ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

1.3.2. Thời kỳ Công xã thị tộc

- CXTT là một tổ chức xã hội bao gồm một cồng đồng người có chung quan hệ huyết thống, cùng cư trú trên một địa bàn tương đối ổn định. Mỗi thị tộc gồm dăm bảy chục thành viên gồm nhiều thế hệ

Khái niệm

- Từ khoảng 15 vạn năm trước đến khi nhà nước xuất hiện. Tương ứng với niên đại khảo cổ là từ hậu kỳ đá cũ đến hậu kỳ đá mới.

Niên đại

- CXTT được chia thành hai giai đoạn: CXTT mẫu hệ (từ hậu kỳ đá cũ đến trung kỳ đá mới) và CXTT phụ hệ (hậu kỳ đá mới).

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cổ trung đại dành cho Đại học (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(145 trang)