Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu KHAMPHONE SISOUK-1906040195-KTQT26 (Trang 28 - 34)

1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ và Hội nhập kinh tế quốc tế

1.1.2. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế

Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu, phạm vi tác động của nó hết sức rộng lớn, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của đời sống nhân loại. đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, những tác động đó đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến sự biến đổi về chất của lực lượng sản xuất, của phân công lao động xã hội, làm cho phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc và rộng khắp tồn cầu, thị trường thế giới khơng chỉ mở rộng mà còn gắn kết chặt chẽ hơn với các thị trường dân tộc, xu thế tồn cầu hố và khu vực hố phát triển càng nhanh, theo đó trên thế giới đã ra đời hàng loạt các tổ chức liên kết thương mại toàn cầu, khu vực, liên khu vực, tiểu vùng…

q trình hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu sẽ đem đến cho các quốc gia nhiều thời cơ, cơ hội để phát triển, song cũng làm nảy sinh khơng ít nguy cơ và thách thức đối với các quốc gia khi tham gia vào vịng xốy của hội nhập. Hiện nay HNKTQT là xu thế tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia bao gồm cả những nước phát triển và những nước đang phát triển. Sự ra đời của HNKTQT bắt nguồn từ xu thế toàn cầu hố, vì vậy mỗi quốc gia khơng thể đứng ngồi cuộc vì như vậy sẽ bỏ lỡ thời cơ, các nguồn lực được sử dụng kém hiệu quả, do đó đà tăng trưởng kinh tế sẽ bị chậm lại và dẫn tới tụt hậu.

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình tồn cầu hóa, khu vực hóa và quốc tế hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội để cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng quan hệ, tiếp cận với các phương thức quản lý tiên tiến, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ mới của thế giới và tham gia vào cuộc cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt giữa các quốc gia trên thế giới. Quá trình hội nhập cũng sẽ tạo một áp lực buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước phải tiến hành đổi mới, xoá bỏ tư tưởng ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Hội nhập chính là cơ hội để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào việc thiết lập những “luật chơi” quốc tế, tạo thế đứng vững chắc hơn trong các quan hệ kinh tế, thương mại trên thị trường quốc tế. Sau đây có thể nhận thấy những tác động tiêu biểu của HNKTQT trong lĩnh vực kinh tế đối với mỗi quốc gia:

* Những tác động tích cực

Một quốc gia khi tham gia HNKTQT sẽ có những biến đổi nhất định trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Tuy nhiên tuỳ theo mức độ hội nhập mà sự tác động có khác nhau.

Thứ nhất, HNKTQT sẽ thúc đẩy nhanh, mạnh sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất mang lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

làm cho dịng ln chuyển hàng hố và dịch vụ tăng mạnh, thị trường ngày càng mở rộng từ đó thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Thương mại Quốc tế tạo điều kiện cho các quốc gia phát huy lợi thế so sánh của mình, bằng cách tổ chức sản xuất theo hướng chun mơn hố. Qua đó cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường.

Mở cửa nền kinh tế và tự do hố thương mại khơng chỉ tạo cơ hội cho việc mở rộng thị trường, thu hút các nguồn lực cho sản xuất trong nước mà còn tạo ra khả năng cạnh tranh quốc tế quyết liệt, từ đó buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải ra sức cải tiến công nghệ, cải tiến tổ chức quản lý, hợp lý hoá sản xuất… Từ đó mà nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả đối với hàng hố, dịch vụ của mình. đồng thời các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải lựa chọn cho mình chiến lược kinh doanh phù hợp với từng thị trường. Nắm vững các tiêu chuẩn quốc tế, am hiểu luật pháp và quy ước quốc tế… có như vậy mới đứng vững trên thị trường.

Thứ hai, Tạo điều kiện để các quốc gia hiện đại hoá nền kinh tế.

HNKTQT thúc đẩy nhanh dịng chu chuyển vốn, dịch vụ, cơng nghệ giữa các quốc gia, tạo cơ hội cho các quốc gia kém và đang phát triển tiếp cận được các nguồn vốn công nghệ hiện đại, kinh nghiệm tổ chức và quản lý tiến tiến… cơ hội này cho phép các quốc gia thu hút nguồn đầu tư các nguồn lực khác từ bên ngoài để nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực bên trong nhằm hiện đại hoá nền kinh tế.

đối với các nước đang trong q trình cơng nghiệp hố thì đây là điều kiện hết sức quan trọng để đi tắt, đón đầu thực hiện cơng nghiệp hố rút ngắn. điều này rất đúng với lý thuyết "cái vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển" Lý thuyết này chỉ ra rằng: cần phải có đầu tư quốc tế - đó là một cú huých cho sự tăng trưởng, vượt khỏi cái vịng khó khăn của các nước đang phát triển.

Thứ ba, HNKTQT tác động làm cho cơ cấu kinh tế các quốc gia tham gia hội nhập thay đổi theo hướng ngày càng hợp lý.

chun mơn hố sản xuất những sản phẩm có lợi thế so sánh để phục vụ cho nhu cầu của thị trường thế giới, từ đó làm cho cơ cấu ngành kinh tế của các quốc gia thay đổi, nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện để khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực trong nước.

Thứ tư, HNKTQT tạo ra sự liên kết, từng bước giảm sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia.

HNKTQT mở khả năng phối hợp trong việc phân bổ các nguồn lực, từng bước giảm sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia. đặc biệt đối với những quốc gia có trình độ kinh tế và khoa học kĩ thuật thấp kém sẽ tranh thủ được sự trợ giúp kĩ thuật công nghệ, đào tạo nhân lực, vốn viện trợ phát triển và những ưu đãi thương mại. Việc tham gia vào tổ chức thương mại thế giới sẽ giảm được sự phân biệt đối xử của các nước trong quan hệ thương mại, được hưởng các ưu đãi và miễn trừ theo quy định của WTO, trong đó có điều kiện ưu đãi tối huệ quốc (MFN) và ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).

Thứ năm, thúc đẩy cải cách kinh tế và hợp tác phát triển, góp phần nâng cao năng lực, vị trí, vai trị của Nhà nước trong nền kinh tế quốc gia và trường quốc tế.

Tham gia hội nhập, vai trò của Nhà nước khơng hề giảm đi mà tăng lên bởi vì sự tác động của hội nhập làm cho chức năng quản lý truyền thống, đối nội phải được nâng cao hơn nữa, chức năng tổ chức, hỗ trợ, đàm phán trong kinh tế đối ngoại cũng được cải thiện, càng góp phần nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước, làm thay đổi tư duy, phương thức quản lý và điều hành của Nhà nước.

Thứ sáu, ngồi ra HNKTQT cịn giúp chính phủ các nước điều tiết các mục tiêu kinh tế vĩ mô như: giải quyết nhu cầu làm việc, giảm thất nghiệp, ổn định cán cân thương mại, cán cân thanh tốn… Đây là những tác động tích cực mà HNKTQT đem lại, là tiền đề cho sự phát triển bền vững, góp phần cải thiện vị thế của nền kinh tế quốc gia trên trường quốc tế, tạo cơ hội thuận lợi cho sự phát triển đất nước trong hợp tác và cạnh tranh.

Tham gia HNKTQT cũng đặt những nước kém và đang phát triển đứng trước những khó khăn thách thức sau đây:

Thứ nhất, nền kinh tế dễ bị rủi ro và tổn thương trước những biến động thường xuyên và "lây lan" của kinh tế khu vực và toàn cầu.

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, khủng hoảng kinh tế nổ ra là điều kiện không tránh khỏi và khi nổ ra thì khả năng lây lan cao. điều này nếu xảy ra trước hết sẽ làm cho những nền kinh tế nhỏ bé, yếu kém chịu rủi ro cao và dễ bị tổn thương lớn. Sở dĩ như vậy vì đối với các nước kém hay đang phát triển còn nhiều hạn chế trong sự ổn định kinh tế vĩ mô, nguồn lực vật chất hạn hẹp, năng lực quản lý của nhà nước có trình độ kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ yếu kém nên khả năng chống đỡ và khắc phục thấp vì vậy những tác động tiêu cực càng cao.

Hơn nữa sự chênh lệch càng lớn về trình độ phát triển giữa các nước thì sức ép càng nặng nề đối với các nền kinh tế chuyển đổi, các nền kinh tế chậm và kém phát triển, nhất là trong điều kiện gia tăng áp lực tự do hố, thêm vào đó sự đầu cơ của giới tài phiệt tài chính quốc tế càng đẩy khả năng chống đỡ khủng hoảng của các nền kinh tế kể trên rời vào thế "lực bất tịng tâm", nếu các nền kinh tế này khơng tìm được các giải pháp chống đỡ thoả đáng. Các cuộc khủng hoảng tài chính đơng Nam Á năm 1997 - 1998, Argentina 2001 đã giải thích điều đó.

Thứ hai, tham gia HNKTQT là chấp nhận sự cạnh tranh quốc tế quyết liệt về hàng hố và dịch vụ.

Tham gia HNKTQT cũng có nghĩa là tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc tế diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt, trong khi đó nền kinh tế của các nước kém hoặc đang phát triển do cịn nhiều hạn chế và khó khăn (như đã chỉ ra) nên thiếu hẳn nền tảng vững chắc của sự cạnh tranh. Từ việc mở cửa thị trường nội địa sẽ dẫn tới việc bãi bỏ các hàng rao quan thuế và phi quan thuế cho hàng hoá và dịch vụ, đầu tư của các nước thành viên xâm nhập vào thị trường của mình, sự xâm nhập đó sẽ gây ra những khó khăn phức tạp đối với những ngành có sức cạnh tranh kém cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế.

thức thì các lợi thế của các nước đang phát triển về lao động giản đơn rẻ, thị trường nguyên vật liệu dồi dào nhưng đang bị cạn kiệt cũng dần mất đi.

Thêm vào đó nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nền kinh tế này do năng lực cạnh tranh thấp, ít am hiểu về các thơng lệ kinh doanh quốc tế… nên sẽ chịa thua thiệt trong cạnh tranh, thậm chí khơng tránh khỏi phá sản.

Trước tình hình đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tổ chức lại sản xuất làm cho cơ cấu lao động giảm đi so với vốn và "nạn chảy máu chất xám" diễn ra cùng với sự hiện diện và thơn tính của các cơng ty xuyên quốc gia là điều khó tránh khỏi. Với việc hội nhập mà chỉ có bộ phận doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp nhạn chuyển giao công nghệ hiện đại làm cho cạnh tranh trong nội nền kinh tế quốc gia cũng diễn ra gay gắt, làm trầm trọng các vấn đề xã hội vốn đang nan giải.

Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến một số nước chưa dám tham gia hội nhập hay hội nhập còn dè dặt.

Thứ ba, HNKTQT cho phép các nước đang phát triển tiếp nhận vốn, cơng nghệ từ các nước phát triển, song nó lại chữa đựng khả năng phát triển khơng bền vững do tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu với giá cả cao, do đó làm tăng chi phí sản xuất, gây ơ nhiễm mơi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng và nền kinh tế nói chung đứng trước nguy cơ rơi vào nợ nần chồng chất và hiệu quả có thể là khủng hoảng, đổ vỡ nền kinh tế.

Thứ tư, các quốc gia kém và đang phát triển tham gia HNKTQT phải hy sinh một phần chủ quyền kinh tế, thậm chí bị đe doạ, áp đặt với sự xuất hiện, bành trướng cảu quyền lực đa phương, hỗn hợp qua các định chế, tổ chức KTQT, khu vực, các nước lớn - kiểu nhà nước siêu quốc gia. Quyền lực nhà nước cịn bị xói mịn ngay bởi sự thao túng, khống chế, lẫn át của các công ty xuyên quốc gia, khả năng giám sát, quản lý, điều tiết các nhà nước có lúc trở nên bất lực, gây nên những xung đột lợi ích, tranh chấp quyền lực giữa các quốc gia, trong đó các nước chậm và đang phát triển chịu thu thiệt nhiều hơn.

tiêu cực về các vấn đề chính trị xã hội khác như độc lập, chủ quyền quốc gia, nền văn hố dân tộc có nguy cơ bị gặm nhấm, bị đồng hố bởi văn hố bên ngồi và các tiêu cực xã hội khác như buôn lậu, ma tuý…

Cũng chính vì có nhiều mặt trái như vậy cho nên gần đây trong nhiều lỗi diễn ra các hội nghị quốc tế, đã có nhiều cuộc mít tinh, biểu tình phản đối mặt trai của tồn cầu hố. Thậm chí có những nơi cịn diễn ra xơ xát gây thương vong đáng tiếc. Ví dụ cuộc họp G8 ở Italia năm 2002 đã minh chứng điều đó.

Tuy nhiên trước tính hai mặt của TCH và HNKTQT, vấn đề đặt ra là không thuần tuý chống đối hay thụ động tham gia một cách thiếu tỉnh tao, không cân nhắc mà phải chủ động hội nhập dựa theo phương thức tối ưu là hạn chế những tác động tiêu cực, vượt qua những khó khăn thách thức, tranh thủ mặt tích cực và khai thác cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Điều đặc biệt có ý nghĩa đối với nước chậm và đang phát triển hay các nền kinh tế đang chuyển đổi, năng lực hội nhập thấp, sức cạnh tranh yếu thì HNKTQT chỉ là phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế chứ không phải là mục tiêu cần theo đuổi.

Một phần của tài liệu KHAMPHONE SISOUK-1906040195-KTQT26 (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w