Giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động cho vay khách

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc dân. (Trang 86 - 87)

3.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP

3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động cho vay khách

- Phát triển đa dạng, đầy đủ tất cả các sản phẩm để có thể đáp ứng tối đa nhuncầu khách hàng. Nhưng có lựa chọn tập trung phát triển mợt số sản phẩm chiến lược như: cho vay bất động sản, cho vay kinh doanh tài lợc, cho vay tín chấp, cho vay mua ơ tơ, thẻ tín dụng…

3.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCPQuốc dân Quốc dân

3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động cho vay khách hàngcá nhân cá nhân

* Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân

Tự đợng hóa theo dõi hồ sơ tín dụng: trên nền tảng cơng nghệ đã có như SMSBanking, e-Banking, NCB nên tận dụng các lợi thế này để hỗ trợ công tác tín dụng trong việc tự đợng hóa khâu theo dõi hồ sơ tín dụng như nhắc nợ tự đợng thơng qua tin nhắn và email, điều này giúp ngân hàng giảm bớt chi phí giấy tờ, điện thoại.

Chi phí dự phịng là khoản chi khá lớn vì nợ xấu đang ngày càng tăng, vì vậy ngân hàng cần nâng cao chất lượng tín dụng để giảm các khoản chi phí này xuống.

Hiện nay, đối với việc thẩm định các tài sản có giá trị lớn thì ngân hàng phải th các cơng ty thẩm định bên ngồi gây tốn kém chi phí. Ngân hàng nên nâng cao trình đợ thẩm định tài sản của CBTD để có thể đảm nhận thẩm định các tài sản giá trị cao.

Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân

Nợ quá hạn của ngân hàng còn ở mức cao (khoảng 6% tổng dư nợ), bên cạnh đó nợ xấu ln chiếm xấp xỉ 60% nợ q hạn tuy trong năm 2019 có giảm nhưng lại tăng trở lại trong năm 2020. Vì vậy, ngân hàng phải có biện pháp quản lý rủi ro các khoản vay như sau:

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: chất lượng thẩm định quyết định chất lượng tín dụng trong ngân hàng, cụ thể trong hoạt động cho vay khách hàng cá

nhân là thẩm định tài sản đảm bảo, thẩm định khách hàng hay phương án kinh doanh của khách hàng. Đặc biệt là đối với sản phẩm có nhiều nợ xấu như nhóm sản phẩm về bất đợng sản, khi thẩm định khách hàng thì CBTD cần phải tìm hiểu thơng tin khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau, không chỉ dựa vào thông tin mà khách hàng cung cấp, thẩm định thật kỹ tài sản đảm bảo cũng như giá trị của nó trong tương lai.

Nâng cao trách nhiệm của CBTD trong cho vay, gắn kết quyền lợi và trách nhiệm của những người có liên đến cho vay với chất lượng tín dụng, ngân hàng nên áp dụng cơ chế giao khoán và thưởng phạt trong quản lý. Ngân hàng cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm sốt nợi bợ nhằm thanh lọc những cán bợ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản, làm mất uy tín của ngân hàng.

- Tăng cường hơn nữa cơng tác phân tích, phân loại nợ xấu. Phân tích ngun nhân dẫn đến các khoản nợ xấu, từ đó xác định đúng hướng giải quyết.

- Thường xuyên đánh giá mức đợ tín nhiệm của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích,... thì ngân hàng phải thực hiện xử lý theo quyền và nghĩa vụ của mình theo quyết định của pháp luật. Thực hiện điều này nhằm theo dõi kịp thời khả năng rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp đối phó thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.

- Thường xuyên dự đốn thị trường để có kế hoạch phát triển các nhóm sản phẩm theo hướng tăng lợi nhuận nhưng vẫn kiểm sốt chất lượng tín dụng. Chẳng hạn nếu thị trường bất đợng sản tiếp tục đóng băng khơng có dấu hiệu tăng trưởng thì nên hạn chế cho vay. Thay vào đó là đẩy mạnh cho vay với nhóm sản phẩm có nợ xấu thấp.

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc dân. (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w