II. Đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa Công ty
1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh
2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động
2.2.1, Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là nhân tố sáng tạo trọng sản xuất kinh doanh số l-ợng và chất l-ợng lao động là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao động đ-ợc biểu hiện ở các chỉ tiêu năng suất lao động, mức sinh lợi của lao động và hiệu suất tiền l-ơng
2.2.1.1, Năng suất lao động
Năng suất lao động bình quân thời kỳ tình toán đ-ợc xác định
AL K
APN =
Trong đó: N
K Tổng giá trị sản l-ợng
AL Số lao động bình quân thời kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết bình quân mối lao động trong một thời kỳ tạo ra bao nhiêu giá trị doanh thu
Từ bảng tổng hợp số công nhân bình quân và bản “báo cáo kêt quả sản suất kinh doanh “các năm ta có bảng tổng hợp sau
Bảng 10: Năng suất lao động giai đoạn 1999-2003
Đơn vị tính : Triêu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 K 280.549 332.894 335.325 341.917 390.160 AL 2706 2977 2916 2837 2831 N AP 101,8 113,3 117,02 131,8 137,86
• Năng suất bình quân năm 1999 101.8 2706 549 . 280 1999N = = AP Triệu đồng
• Năng suất bình quân năm 2000 3 , 113 2977 894 . 332 2000N = = AP Triệu đồng
T-ơng tự ta có kết quả thể hiện trong bảng trên.
Từ kết quả trên cho ta thấy năng suất lao động bình quân trông các năm đều tăng hay là hiệu quả sử dung lao động của công ty ngày càng tăng. Số lao động có xu h-ớng giảm còn tổng giá trị sản l-ợng ngày càng tăng
2.2.1.2, Chỉ tiêu mức sinh lợi bình quân của lao động
L R BQ = Chú thích:
BQ: Mức sinh lợi bình quân của lao động R : lãi ròng thu đ-ợc của thời kỳ tính toán L : số lao dộng bình quân của thời kỳ tính toán
Chỉ tiêu cho ta biết lợi nhuận bình quân của một lao động tạo ra trong thời kỳ tính toán
Bảng 11: mức sinh lợi bình quân của lao động 1999-2003
đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 R 3.504 2.748 1.057 625 987 L 2706 2977 2916 2837 2831 BQ 1,925 O,923 0,362 0,22 0,349 Cụ thể ta có:
Mức sinh lợi bình quân theo lao động năm 1999 là 1,925 triệu đồng Mức sinh lợi bình quân theo lao động năm 2000 là 0,923 triệu đồng Mức sinh lợi bình quân theo lao động năm 2001 là 0,362 triệu đồng Mức sinh lợi bình quân theo lao động năm 2002 là 0,22 triệu đồng Mức sinh lợi bình quân theo lao động năm 2003 là 0,439 triệu đồng
Chỉ tiêu này có xu h-ớng ngày càng giảm do lợi nhuận của công ty ngày một giảm .
2.2.1.3, Chỉ tiêu hiệu suất tiền l-ơng
= TL H R W Chú thích: W
H :Hiệu suất tiền l-ơng của một thời kỳ tính toán R:Lãi ròng thu đ-ợc thời kỳ tính toán
TL:Tổng quỹ tiền l-ơng và tiền th-ởng có tính chất l-ơng trong kỳ Chỉ tiêu cho ta biết một đồng tiền l-ơng trả cho ng-ời lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ
Bảng 12: Hiệu suất tiền l-ơng công ty giai đoạn 1999-2003 đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 R 3.504 2.748 1.057 625 987 TL 41.576 45.989 42.477 46.634 47.326 W H 0,084 0,06 0,025 0,014 0,021 Trong đó
• Hiệu suất tiền l-ong năm 1999 là 0,084 • Hiệu suất tiền l-ơng năm 2000 là 0,06 • Hiệu suất tiền l-ơng năm 2001 là 0,025 • Hiệu suất tiền l-ơng năm 2002 là 0,014 • Hiệu suất tiền l-ơng năm 2003 là 0,021
Chỉ tiêu hiệu suất tiền l-ơng của Công ty ngày càng giảm phản ánh hiệu quả sử dụng tiền l-ơng ch-a tốt, do lợi nhuận của công ty ngày càng giảm dù tổng quỹ l-ơng vẫn có xu h-ớng tăng .
2.2.2, Hiệu quả sử dụng vốn
2.2.2.1, số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh
VKD KD V TR SV = Trong đó: VKD
SV : số vòng quay của vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho ta biết trong một thời kỳ số vốn kinh doanh quay đ-ợc bao nhiêu vòng
Bảng 13: Hiệu suất sử dụng vốn tại công ty giai đoạn 1999-2003 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 TR 275.436 334.761 341.461 374.113 432.874 KD V 86.235 88.518 88.619 89.377 89.257 VKD SV 3,19 3,78 3,85 4,18 4,84 Trong đó:
• Số vòng quay vốn kinh doanh năm 1999 là 3,19 vòng • Số vòng quay vốn kinh doanh năm 2000 là 3,78 vòng • Số vòng quay vốn kinh doanh năm 2001 là 3,85 vòng • Số vòng quay vốn kinh doanh năm 2002 là 4,18 vòng • Số vòng quay vốn kinh doanh năm 2003 là4,84 vòng
Số vòng quay của vốn kinh doanh ở Công ty ngày càng tăng điều này cho thấy là Công ty đã phát huy đ-ợc hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình .
2.2.2.2, Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định đ-ợc đánh giá bởi chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định đ-ợc tính theo công thức sau.
G R TSCD TSCD H = Chú thích: TSCD
H : hiệu suất sử dụng tài sản cố định G
Bảng 14 : hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Cao su Sao vàng giai đoạn 1999-2003 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 R 3.504 2.748 1.057 625 987 G TSCD 98.784 139.548 142.952 136.619 209.918 TSCD H 0,035 0,02 0,007 0,005 0,005
Chỉ tiêu này cho ta biết :
Một giá trị tài sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định khả năng sinh lời tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh.
• Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 1999 là 0,035 • Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2000 là 0,02 • Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2001 là 0,007 • Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2002 là 0,005 • Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2003 là 0,005
Từ bảng trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định có xu h-ớng giảm mạnh từ năm 1999 đến năm 2003 điều đó chỉ ra rằng doanh nghiệp đẫ tăng giá trị tài sản cố định quá nhiều so với tổng vốn kinh doanh xuất hiện vì công ty đã đầu t- một l-ợng vốn lớn cho môt số dây chuyền sản xuất mới trong khi các dây chuyền này ch-a đ-ợc đ-a vào hoạt động nên làm giảm tỷ suất hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
2.2.2.3,Hiệu quả sử dụng vốn l-u động
Hiệu quả sử dụng vốn l-u động của thời kỳ tính toán đ-ợc xác định theo công thức LD R VLD V H =
trong đó: VLD
H : Hiệu quả sử dụng vốn l-u động
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003
R
3.504 2.748 1.057 625 987
VLD 11.970 12.993 12.994 13.493 13.723
HVLD 0,293 0,212 0,081 0,046 0,072
Từ kết quả trên cho ta thấy tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn l-u động ngày càng giảm, điều đó phản ánh công ty hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày một kém cần phải có biện pháp để nâng cao
2.2.2.4,Số vòng luân chuyển vốn l-u động
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003
TR 275.436 334.761 341.461 374.113 432.874
VLD 11.970 12.993 12.994 13.493 13.723
SVVLD 23,01 25,76 26,28 27,73 31,54
Từ bảng tổng kết trên ta thấy số vòng luân chuyển vốn l-u động của công ty ngày càng tăng . Nếu nhìn quả một chỉ tiêu này thì có thể nhận xét công ty sử dụng vốn l-u động tốt,hiệu quả sử dụng vốn l-u động ngày một tăng .
3.Một số biện pháp mà Công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh
3.1. Thành lập phòng marketing, đẩy mạnh công tác điều ra nghiên cứu nhu cầu thị tr-ờng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ.
Trong môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt để chiến thắng đ-ợc đối thủ cạnh tranh công ty phải nắm bắt, am hiểu thị tr-ờng tiêu dùng để sản xuất ra các sản phẩm có chất l-ợng cao và giá rẻ.
Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng Công ty Cao su Sao Vàng hiện nay vẫn còn rất nhiều yếu kém, công ty có phòng marketing nh-ng hoạt động còn ch-a có hiệu quả.
Xuất phát từ thực trạng trên, công ty cần hình thành một bộ phận hiện thực hiện chuyên trách hoạt động marketing trên cả thị tr-ờng trong cả n-ớc cũng nh- n-ớc ngoài. Để thực hiện việc nghiên cứu, đánh giá thị tr-ờng một cách chính xác, sâu sắc, từ đó có các chính sách và chiến l-ợc marketing cho phù hợp với hoạt động của công ty.
3.2. Cân đối năng lực sản xuất giữa các dây chuyền, bố trí sản xuất hợp lý để nâng cao năng suất của công nhân.
Năng suất lao động chịu ảnh h-ởng rất lớn vào tổ chức sản xuất, vào máy móc thiết bị, vào trình độ, tay nghề… Vì vậy để nâng cao năng suất lao động thì cần phải cân đối năng lực sản xuất giữa các dây chuyền, cần phải đầu t- máy móc, thiết bị hiện đại phù hợp với, thay đổi các thiết bị máy móc cũ lạc hậu…Vì vậy công ty đã từng b-ớc cân đối năng lực sản xuất giữa các giây chuyền, từng b-ớc bố trí sản xuất một cách hợp lí.
3.3. Đầu t- theo chiều sâu, đổi mới công nghê kỹ thuật nhằm cải tiến chất l-ợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
Để có thể thực hiện đ-ợc mục tiêu phát triển công ty trong giai đoạn tới và đảm bảo khả năng theo kịp các doanh nghiệp khác trong ngành thì công ty cần lựa chọn ph-ơng h-ớng hiện đại hóa thiết bị, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động và chất l-ợng sản phẩm.
Trong lĩnh vực sản xuất săm, lốp, xu h-ớng phát triển khoa học công nghệ là kết hợp công nghệ truyền thống ít phức tạp, chi phí đầu t- không lớn, sử dụng nhiều lao động với việc lựa chọn áp dụng hợp lý các công nghệ tiên tiến hiện đại ở những khâu quyết định nhằm nâng cao năng suất lao động, chất l-ợng sản phẩm và tiết kiệm vật t-.
Trong 5 năm qua, công ty đã đầu t- hơn 200 tỷ đồng cho máy moc thiết bị va xay dựng cơ bản.
Việc thực hiện đầu t- trên giúp công ty cải tiến chất l-ợng sản phẩm, giúp công ty tiếp cận thị tr-ờng săm lốp cao cấp đòi hỏi chất l-ợng cao, quy trình sản xuất phức tạp. Tuy nhiên, để thực hiện việc đầu t- trên đòi hỏi một l-ợng vốn lớn và cần thực hiện trong thời gian dài, bởi vì quá trình đổi mới
công nghệ phải gắn liền với việc sử dụng hiệu quả và phù hợp với điều kiện của công ty.
3.4. Hoàn thiện bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý là trung tâm điều kiện toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, có vai trò quyết định tới hiệu quả sản xuất. Công ty có phát triển hay không chính là nhờ vào hiệu quả hoạt động của bộ máy này.
Bộ máy quản lý của công ty hiện nay còn t-ơng đối cồng kềnh, công việc quản lý đ-ợc thực hiện theo hai cách: cấp công ty và cấp xí nghiệp. Công ty đã từng b-ớc kiện toàn bộ máy quản lý. Trong những năm tới, để nâng cao hiệu quả sản xuất thì bộ máy quản lý cắt giảm, đồng thời phân công rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm cho từng ng-ời, từng bộ phận, tránh chồng chéo giữa các phòng ban.