II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cao su
2.5. Hoàn thiện bộ máy quản lý và công tác quản trị
2.5.1. Cơ sở lý luận
Công tác quản trị trong doanh nghiệp chiếm vị trí quyết định trong việc quyết định doanh nghiệp tốn tại phát triển hay làm ăn thua lỗ. Công tác quản trị định cho doanh nghiệp ph-ơng h-ớng phát triển trong hiện tại và t-ơng lai.
Vai trò này càng trở lên quan trọng khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong một môi tr-ờng đầy biến động của nền kinh tế thị tr-ờng.
Công ty Cao su Sao vàng sau nhiều năm tốn tại và phát triển đa từng b-ớc thể hiện đ-ợc vị trí quyết điịnh của đội ngũ lãnh đạo đã từng b-ớc đ-a doanh nghiệp ngày càng vững mạnh. Nh-ng trong điều kiện hiện nay thì yêu cầu đặt ra đối với Công ty là phải hoàn thiện bộ máy lãnh đạo để thích ứng với điều kiện kinh doanh ngày càng biến động.
2.5.2. Giải pháp
Bộ máy quản trị doanh nghiệp gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt tr-ớc biến đổi của thị tr-ờng luồn là đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Muốn vậy phải cắt giảm dần và từng b-ớc hoàn thiện bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động của môi tr-ờng kinh doanh. Phải xác định rõ ch-c năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế độ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận cánhân trong bộ máy quản trị doanh nghiệp và phải đ-ợc quy định rõ ràng trong điều lệ cũng nh- hệ thống nội quy của doanh nghiệp. Những quy định này phải quán triệt nguyên tắc phát huy tính chủ động sáng tạo trong quản trị.
Thiết lập hệ thông thông tin hợp lý là nhiệm vụ không kém phần quan trọngcủa công tác tổ chức doanh nghiệp. Việc thiết lập hệ thống thông tin phải đáp ứng các yêu cầu sau.
- Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin, đảm bảo th-ờng xuyên cung cấp thông tin cần thiết đến đúng địa chỉ cần nhận tin.
- Phải tăng c-ờng chất l-ợng công tác thu nhận xử lý thông tin, đảm bảo th-ờng xuyên cập nhật, bổ sung thông tin.
- Phải phù hợp với khả năng sử dụng, khai thác thông tin của doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo chi phí kinh doanh thu thập, xử lý và khi thác, sử dụng thông tin là thấp nhất.
- Phải phù hợp với trình dộ phát triển công nghệ tin học, từng b-ớc hội nhập với hệ thống thông tin quốc tế.
2.5.3. Điều kiện thực hiện
- Công ty phải có đội ngũ cán bộ có năng lực.
- Có một chiến l-ợc kinh doanh linh hoạt thích ứng với thị tr-ờng và mọi sự biến đổi của bộ máy quản trị đều xuất phát từ yêu cầu tất yếu của thị tr-ờng.
2.5.4. kết quả
- Tiết kiệm đ-ợc chi phí quản lý của công ty
- Tánh đ-ợc sự chồng chéo trách nhiệm giữa các phòng ban
2.6. Lựa chọn quyết định kinh doanh có hiệu quả 2.6.1. Cơ sở lý luận
Trong nền kinh tế thi tr-ờng các điều kiện đầu vào là khan hiếm một doanh nghiệp không lựa chọ đúng quyết định kinh doanh của mình sẽ dẫn đến việc lãng phí nguồn lực và kết quả tất yếu là doanh nghiệp đó sẽ thua lỗ trong kinh doanh và có thể dẫn đến doang nghiệp bị phá sản vì vậy mọi doanh nghiệp khi kinh doanh đều phải lựa chọn quyết định kinh doanh đúng đắn. Một quyết định kinh doanh đúng đắn sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
2.6.2 Giải pháp
A.Quyết định mức sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào
Mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm và lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Xét trên ph-ơng diện lý thuyết thì để đạt mục tiêu này thì trong mọi thời kỳ kinh doanh thì doanh nghiệp phải quyết định mức sản xuất của mình thoả mãn điều kiện doanh thu biên thu đ-ợc từ đơn vị sản xuất thứ i phải bằng với chính chi phí kinh doanh để sản xuất ra sản phẩm thứ i đó: MR=MC mặt khác để sử dụng nguồn lực đầu vào có kết quả nhất doanh nghiệp quyết điịnh mỗi nguồn lực sao cho mức chi phí kinh doanh để có yếu tố đơn vị đầu vào thứ j nào đó phải bằng với sản phẩm doanh thu biên mà yếu tố đầu vào đó tạo ra MRPJ =MCJ .
Để vận dụng lý thuyết tối -u vào mức sản l-ợng sản xuất cũng nh- việc sử dụng các yếu tố đầu vào vấn đề là chỗ doanh nghiệp phải triển khai quản trị chi phí kinh doanh. Việc tính toán chi phí kinh doanh và tính chi phí kinh doanh cận biên phải tiến hành liên tục và đảm bảo tính chính xác cần thiết để cung cấp th-ờng xuyên những thông tin vè chí phí kinh doanh theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực điện tử nh-ng hoạt động chủ yếu là chuyên nhận lắp đặt các thiết bị sản phẩm vì vậy mà chi phí cho
các yếu tố đầu vào chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp phải giảm chi phí đầu vào bằng cách nhập sản phẩm, thiết bị của các hãng có giá thành thấp nh-ng bên cạnh đó phải đảm bảo chất l-ợng cho sản phẩm của công trình lắp đặt.
Các sản phẩm của Công ty chế tạo ra là các sản phẩm đơn chiếc do khách hàng đặt tr-ớc ví vậy mà tính cạnh tranh cho loại sản phẩm là rất lớn. Thị tr-ờng Việt Nam ngoài Công ty thì còn có nhiều doanh nghiệp khác cũng hoạt động trong lĩnh vực này ngoài ra còn có các Công ty n-ớc ngoài đang từng b-ớc xâm nhập thị tr-ờng này vì vậy mà Công ty phải áp dụng các giải pháp để lựa chọn quyết định kinh doanh có hiệu quả nhất.
B. Xác định phân tích điểm hoà vốn
Kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm doanh nghiệp phải tính toán để biết đ-ợc phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm với mức giá đầu vào cụ thể nào và bán với giá nào thì đảm bảo hoà vốn và bắt đầu có lãi. Điều này đặt ra yêu cầu xác định và phân tích điểm hoà vốn.
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí bỏ ra. Tại điểm hoà vốn, kết quả kinh doanh của loại sản phẩm đó bằng 0. đây chính là ranh giới của âm hoặ c d-ơng của mức doanh lợi.
Phân tích điểm hoà vốn chính là xác lập và phân tích mối quan hệ tối -u giữa chi phí kinh doanh, doanh thu, sản l-ợng và giá cả. điểm mấu chốt để xac định chính xác điểm hoà vốn là phải phân chia chi phí kinh doanh thành chi phí cố định và chi phí biến đổi và xác định đ-ợc chi phí kinh doanh cố định cho từng loại sản phẩm theo công thức.
KD KD HV AVC P FC Q − = Trong đó: HV Q : lá mức sản l-ợng hoà vốn KD
FC : là chi phí kinh doanh cố định gắn với loại sản phẩm đang nghiên cứu
KD
AVC : là chi phí kinh doanh biến đổi bình quân để sản xuất một dơn vị sản phẩm
P: giá thành
2.6.3.Điều kiện thực hiện
- Có đội ngũ cán bộ kinh doanh vững vàng về chuyên môn giỏi về nghiệp vụ. Phải tiến hành tính chi phí kinh doanh một cách th-ờng xuyên và chính xác.
3. Một số kiến nghị với Nhà n-ớc và Tổng công ty hoá chất Việt nam.
Kể từ khi đất n-ớc ta thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và một số không ít các doanh nghiệp đi đến chỗ giải thể và phá sản. Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp cao su phát triển, tận dụng kế hoạch về nguyên vật liệu trong n-ớc, giải quyết việc làm và nâng cao mức sống cho ng-ời lao động…Nhà n-ớc phải tạo ra môi tr-ờng kinh tế vĩ mô ổn định thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Ngoài ra, việc bảo vệ và khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu cần đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm có thể là một số chính sách sau:
- Để đảm bảo sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho công ty Nhà n-ớc cần phải quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu các sản phẩm săm lốp, Nhà n-ớc cũng cần sử lý nghiêm minh hành vi buôn lậu, nhập khẩu săm lốp trái phép… để tạo ra môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, tạo ra sự yên tâm cho các doanh nghiệp trong n-ớc cũng nh- với ng-ời tiêu dùng.
- Nhà n-ớc nên giảm thuế VAT đối với các sản phẩm trong n-ớc bởi vì mặt hàng này có tính chất tự liệu đầu vào phục vụ cho các ph-ơng tiện giao thông vận tải và chi tiết nội địa trong lắp ráp ôtô và xe máy ở Việt nam.
- Công ty Cao su Sao vàng hiện nay còn nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu đầu vào từ n-ớc ngoài, vì vậy Nhà n-ớc cần có sự phối hợp điều chỉnh hệ thống kinh tế một cách đồng bộ tạo ra các sản phẩm là nguyên vật liệu phục
vụ cho hoạt đỗng sản xuất sản phẩm từ cao su. Bằng việc Nhà n-ớc tạo điều kiện phát triển những ngành, lĩnh vực sản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm cao su sẽ giúp cho công ty tiết kiệm đ-ợc ngoại tê, chủ động nâng cao sức cạnh tranh với hàng hoá của các n-ớc khác
Kết luận
Trong những năm vừa qua, với những nỗ lực không ngừng Công ty Cao su Sao Vàng đã từng b-ớc v-ợt qua khó khăn và đạt đ-ợc những thành tựu rất đáng kể. Những thành tựu ấy tuy ch-a thật sự xứng đáng với tầm cỡ của Công ty nh-ng với truyền thống vẻ vang của mình Công ty chắc chắn sẽ phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới.
Trong bản báo cáo này, vận dụng những kiến thức đã học trong nhà tr-ờng em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặc dù còn nhiều hạn chế nh-ng em cũng hi vọng rằng bản báo cáo này đã phần nào phản ánh đ-ợc thực trạng của Công ty trong những năm gần đây.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo h-ớng dẫn của thầy giáo và các cô chú trong Công ty Cao su Sao Vàng đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình
- QTKD Tổng hợp T1, 2. Nhà xuất bản thống kê. - Chiến l-ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp NXB lao động và xã hội
- Quản trị sản xuất tác nghiệp - Kinh tế quản lý
- Tạp chí kinh tế và phát triển - Thời báo kinh tế Việt Nam - Marketin căn bản
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch-ơng I: Giới thiệu chung về công ty cao su sao vàng ... 2
1. Giới thiệu về công ty cao su sao vàng ... 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cao su sao vàng ... 2
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty... 3
2. Cơ cấu tổ chức của Công tyu ... 4
2.1. Về bộ máy lãnh đạo ... 4
2.2. Các phòng ban ... 5
2.3. Các xí nghiệp thành viên... 6
3. Một số kết quả chủ yếu Công ty CSSV đạt đ-ợc trong thời gian qua ... 7
4. Các đặc tính kinh tế kỹ thuật ảnh h-ởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty cao su sao vàng ... 9
4.1. Đặc điểm về lao động tiền l-ơng... 9
4.2. Đặc điểm về tài chính của Công ty... 10
4.3. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ ... 11
4.4. Đặc điểm về sản phẩm và nguồn nguyên vật liệu của Công ty ... 14
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty ... 20
1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh ... 20
1.1. Khái niệm ... 20
1.2.Bản chất ... 21
2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty ... 23
2.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp ... 23
2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động ... 26
3. Một số biện pháp mà Công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh .. 32
4. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh ... 34
4.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của tồn tại ảnh h-ởng đến
hiệuq của sản xuất kinh doanh của công ty cao su sao vàng... 36
Ch-ơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cao su sao vàng ... 40
I. Ph-ơng h-ớng phát triển công ty trong những năm tới ... 40
1. Mục tiêu ... 40
2. Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty cao su sao vàng ... 41
3. Các loại chỉ tiêu hiệu quả... 42
II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty ... 45
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh ... 45
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cao su sao vàng ... 46
2.1. Đẩy mạnh công tác xây dựng chiến l-ợc kinh doanh và kế hoạch kinh doanh ... 46
2.2. Tăng c-ờng công tác Marketing điều tra nhu cầu thị tr-ờng trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay ... 49
2.3. Cân đối năng lực sản xuất, bố trí sản xuất hợp lý để nâng cao năng suất lao động ... 52
2.4. Đầu t- theo chiều sâu, đổi mới công nghệ kỹ thuật nhằm cải tiến chất l-ợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh ... 53
2.5. Hoàn thiện bộ máy quản lý và công tác quản trị ... 55
2.6. Lựa chọn quyết định kinh doạnh có hiệu quả ... 57
3. Một số kiến nghị với Nhà n-ớc và Tổng công ty hoá chất Việt Nam ... 59
Kết luận ... 61