Ph-ơng h-ớng phát triển công ty trong những năm tới

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh và các giải pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh tại công ty cao su sao vàng (Trang 40)

1. Mục tiêu

Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ) cung cấp cho thị tr-ờng.

Công ty Cao su Sao vang là một doanh nghiệp hoạt động với mục đích kinh doanh vì vậy mà mục tiêu của nó cũng là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện đ-ợc mục tiêu tổng quát trên thì Công ty không ngừng phấn đấu thực hiện các mục tiêu nhỏ hơn để từ đó đạt đ-ợc mục tiêu bao trùm là tối đa hoà lợi nhuận.

• Nâng cao thị phần của Công ty trong thị tr-ờng của nghành: để thực hiện tối đa hoá lợi nhuận thì tr-ớc hết Công ty phải bán đ-ợc sản phẩm của mình và để bàn đ-ợc sản phẩm thì doanh nghiệp phải lắm bắt và chiếm lĩnh đ-ợc thị phần lớn của thị tr-ờng.

• Nâng cao hiệu quả kinh doanh: để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ )cung cấp cho khách hàng. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đ-ợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính t-ơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao phản ánh doanh nghiệp đã sử

dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện khách quan để doanh nghiệp thực hiện đ-ợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Có thể thấy rằng để nâng cao hiệu quả kinh doanh là một công việc khó khăn vì trong đó đòi hỏi doanh nghiệp thực hiện rất nhiều hoạt động nhằm tiết kiệm tối đa các nguồn lực, sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Vì vậy mà doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh tốt là một doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế về các chỉ tiêu kinh doanh nh-:

- Doanh nghiệp đó sẽ có chi phí kinh doanh thấp giá thành sản xuất ra sẽ giảm, vì vậy sẽ nâng cao lợi thế cạnh tranh về giá cho sản phẩm của doanh nghiệp

- Tận dụng các nguồn lực hiệu quả đảm bảo sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

- Tạo cho bạn hàng sự tin cậy vào hoạt động lành mạnh về tài chính của Công ty.

Vậy để thực hiện mục tiêu lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận thì doanh nghiệp phải thực hiện việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vì đây là hoạt động quan trọng để thực hiện mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.

2. Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty Cao su Sao Vàng.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao Vàng trong 3 năm gần đây đứng ở góc độ tổng quát đều có tỷ lệ năm sau thấp hơn năm tr-ớc. Điều này chứng tỏ trong những năm gần đây công ty còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy ban lãnh đạo công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến kế hoạch ph-ơng h-ớng sản xuất cho công ty trong thời gian tới để đạt kết quả sản xuất kinh doanh, bởi vì.

Sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hóa này càng quyết liệt, đặc biệt là hàng hóa nhập ngoại… trong đó phải kể đến là hàng hóa của Trung Quốc, đây là một thị tr-ờng hàng hóa giàu tiềm năng, một thị tr-ờng hàng hóa với số l-ợng lớn và quá rẻ. Đặc biệt là sau khi hiệp định th-ơng mại Trung - Mỹ

có hiệu lực thì phần lớn đơn hàng sản xuất săm lốp đã bị thu hút về thị tr-ờng này.

Hiện nay do sự gia nhập AFTA của n-ớc ta với các n-ớc khác trong khu vực nên các mặt hàng nhập khẩu đ-ợc tràn vào trong n-ớc với giá rẻ mẫu mã phong phú phù hợp với ng-ời tiêu dùng. Do đó căn cứ vào đặc điểm tình hình thị tr-ờng và tiềm lực của công ty, công ty cần có ph-ơng h-ớng phát triển nh- là:

- Về sản xuất sản phẩm công ty cần có đội ngũ nghiên cứu thị tr-ờng giỏi để từ đó biết đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng để tập trung sức sản xuất vào đó tránh tình trạng sản xuất các sản phẩm đồng đều nh- hiện nay dẫn đến có loại sản phẩm thiếu, sản phẩm thừa gây lãng phí nguyên nhiên vật liệu.

Do đó phải có chính sách mua nguyên vật liệu đầu vào tốt hơn để giảm chi phí cho sản phẩm để từ đó hạ giá thành sản phẩm bán ra bằng các sản phẩm của các công ty cạnh tranh.

- Về tiêu thụ công ty cần có các chính sách bán hàng tốt hơn nh- giảm giá, khuyến mại cho những đơn vị mua nhiều, mua truyền thống. Cần có các ph-ơng pháp quảng cáo, và h-ớng dẫn ng-ời tiêu dùng để sử dụng kéo dài đ-ợc tuổi thọ của sản phẩm.

Công ty cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu và tìm hiểu thị tr-ờng ra n-ớc ngoài và tìm thị tr-ờng mua vật t- với giá thấp nhất để giá thành sản phẩm đ-ợc giảm hơn thuậntiện cho ng-ời tiêu dùng mỗi khi mua.

Ngoài ra công ty nên tổ chức giao l-u với đơn vị sản xuất bạn. Tìm hiểu đơn vị sản xuất trong n-ớc để tiến hành liên doanh liên kết sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và xúc tiến xuất khẩu ra n-ớc ngoài để đánh bại sản phẩm nhập khẩu trên thị tr-ờng.

3. Các loại chỉ tiêu hiệu quả

Hiệu quả có thể đ-ợc đánh giả ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và thời kì khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả.

3.1.Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh

Thứ nhất, hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đ-ợc mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội th-ờng là giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng ; nâng cao phúc lợi xã hội; nâng cao mức sống và đời sống văn hoá, tinh thần cho ng-ời lao động, đảm bào và nâng cao sức khoẻ cho ng-ời lao động, cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng...Hiệu quả xã hội th-ờng gắn với mô hình kinh tế hỗn hợp và tr-ớc hết th-ờng đ-ợc đánh giá và giải quyết ở góc độ vi mô.

Thứ hai, hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt mục tiêu kinh tếcủa một thời kỳ nào đó. Hiệu quả kinh tế th-ờng đ-ợc nghiên cứu ở giác độ quản lí vĩ mô. cần chú ý rằng không phải bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vân động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao song ch-a chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của nền kinh tế đạt đ-ợc trong một thời kì không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.

Thứ ba, hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt các mục tiêu xã hội nhất định. Hiệu quả kinh tế xấ hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và đ-ợc xem xét ở góc độ quản lí vĩ mô.

Thứ t-, hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là phạm trùphản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật, lực, tiền vốn) để đạt đ-ợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đ-ợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào.

3.2.Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (hay một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp ) trong một thời kỳ xác định.

Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận. Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động (sử dụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu...) cụ thể của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phán ánh hiệu quả hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động chứ không phản ánh hiệu quả của toàn bộ doanh nghiệp.

Giữa hiệu quả kinh doanh bộ phận và hiệu quả kinh doanh tổng hợp có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh nghiệp phản ánh hiệu quả của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp và các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp. Tuy nhiên trong nhiều tr-ờng hợp có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh bộ phận và hiệu quả kinh doanh tổng hợp, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ có thể phán ánh hiệu quả kinh doanh ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp mà thôi.

3.3.Hiệu quả kinh doanh ngắn và dài hạn

Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn

là hiệu quả kinh doanh đ-ợc xen xét, đánh giá ở t-ng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả kinh doanh ngằn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh- tuần, tháng, quý, năm, vài năm.

Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả kinh doanh đ-ợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài gắn với các chiến l-ợc, kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí nói đế hiệu quả kinh doanh ng-ời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Cần chú ý rằng giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và hiệu quả kinh doanh ngắn hạn vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau và trong nhiều tr-ờng hợp có thể mâu thuẫn với nhau. Về nguyên tắc chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu qủa kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đ-ợc hiệu quả kinh doanh dài hạn trong t-ơng lai. Trong thực tế nếu xuất hiện mâu

thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm th-ớc đo chất l-ợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suôt quá trình lợi dụng nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.

Ii . Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty

1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm, càng ngày ng-ời ta càng sử dụng nhiều nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất phục vụ các nhu cầu khác nhau của con ng-ời. Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu con ng-ời ngày càng đa dạng hơn và tăng không có giới hạn. điều này phản ánh quy luật khan hiếm. Quy luật khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời chính xác 3 câu hỏi: sản xuất cái gì ? sản xuất nh- thế nào ? sản xuất cho ai ? vì thị tr-ờng chỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào quyết định sản xuất đúng loại hàng sản phẩm (dich vụ) với số l-ợng và chất l-ợng phù hợp. Mỗi doanh nghiệp trả lời không đúng 3 vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đ-ợc trên thị tr-ờng tức kinh doanh không có hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất xã hội sẽ không có khả năng tồn tại.

Mặt khác mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị tr-ờng, mở cửa và ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh: chất l-ợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng. Để duy trì lợi thế về giá cà doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so với doanh nghiệp khác cùng nghành. Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có khả năng thực hiện đ-ợc điều này.

Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận. để thực hiện đ-ợc mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm ( dịch vụ ) cung

cấp cho thị tr-ờng. Muốn vậy doanh nghiệp phải phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu càng có cơ hội thu đ-ợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính t-ơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp.

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cao su Sao vàng

2.1.Đẩy mạnh công tác xây dựng chiến l-ợc kinh doanh và kế hoạch kinh doanh

2.1.1 Yêu cầu tất yếu của việc xây dựng và hoạch định chiến l-ợc kinh doanh

Nền kinh tế thị tr-ờng mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và quốc

tế vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa làm cho tính biến động của môi tr-ờng kinh doanh ngày càng lớn hơn. Đặc biệt khi các hiệp định th-ơng mại đ-ợc ký kết giữa n-ớc ta và các n-ớc trong khu vực và trên thế giới khi đó các rào cản thuế quan bị xoá bỏ đi đối với các hoạt động xuất nhập khẩu. điều này dẫn đến sự thâm nhập trực tiếp của các doanh nghiệp ở các n-ớc vào thị tr-ờng của nhau. Trong môi tr-ờng kinh doanh này để chống đỡ với sự thay đổi không l-ờng tr-ớc của môi tr-ờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến l-ợc kinh doanh mang tính chất động và tấn công. Chất l-ợng của hoạch định và quản tri chiến l-ợc tácđộng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghịêp, vị thế cạnh tranh cũng nh- hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp.

Thực tiễn đã chứng minh một doanh nghiệp muốn phát triển lâu dài thì phải có một chiến l-ợc kinh doanh đúng đắn và chính điều đó giúp cho doanh nghiệp đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị tr-ờng.

2.1.2. Thực trạng việc xây dựng và thực hiện chiến l-ợc kinh doanh và kế hoạch kinh doanh tại Công ty Cao su sao vàng

những năm qua thực hiện sản xuất kinh doanh theo đ-ờng lối mở cửa nền kinh tế các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng đã từng b-ớc áp dụng những hoạt động mang tính tất yếu của nền kinh tế thị tr-ờng và đã đạt đ-ợc nhiều kết quả đáng khích lệ.

Tốc độ tr-ởng kinh tế của Công ty năm sau cao hơn năm tr-ớc. Thu nhập

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh và các giải pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh tại công ty cao su sao vàng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)