Qua thời gian thực tập tại Doanh nghiệp Vân Dũng trên cơ sở đánh giá, xem xét phân tích một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể. Tơi nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được những kết quả rất khả quan và cĩ su hướng phát triển tốt. Thích ứng nhanh với cơ chế thị trường khẳng định vị trí của mình, vươn lên cùng với nên kinh tế của tỉnh nhà nĩi riêng và của cả nước nĩi chung
Doanh nghiệp đã tổ chức cơng tác kế tốn theo hình thức tập trung, Hinh thức này đã tạo cho kế tốn trưởng kiểm tra, chi đạo nghiệp vụ đảm bảo tính thống nhất , sự chỉ đạo của giám đốc đối với tồn bộ hoạt động sán xuất kinh doanh và cơng tác kế tốn đảm bảo được tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính tốn và các chi tiêu kinh tế giữa kế tốn và các bộ phận mang tính trung thực, hợp l ý,dễ hiểu về các số liệu kế tốn.
Quá trình hạch tốn bộ máy kế tốn của doanh nghiệp cũng hạn chế việc ghi chép trùng lặp, Thống nhất các nguồn số liệu ban đầu do đĩ việc tổ chức cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp là phù hợp với trình độ đội ngũ kế tốn việc thống nhất tập trung, bám sát các quyết định, thơng tư của Bộ tài chính của Tỉnh Huyện và của doanh nghiệp. Giữa các bộ phận thủ kho và kế tốn là cơ sở gĩp phần đáp ứng những yêu cầu kế tốn của doanh nghiệp,quy trình luân chuyển chứng từ hợp lý, rễ đối chiếu và kiểm tra sổ sách.
Cĩ thể nĩi cơng tác hạch tốn kế tốn của doanh nghiệp ngày càng trở thành một cơng cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của cơng tác quản l ý.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 3.1.1 Ưu điểm
Cĩ thể nĩi, doanh nghiệp đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo chế độ kế tốn về TSCĐHH. Chính điều này đã tác động tích cực tới hiệu năng quản lý kinh doanh, quản lý tài sản và đĩng gĩp quan trọng vào việc nâng cao vị thế, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là: Doanh nghiệp đã vận dụng đầy đủ hệ thống chứng từ cho quản lý và hạch tốn TSCĐHH, từ việc đầu tư, mua sắm, điều chuyển, cấp vốn, thanh lý, nhượng bán, khấu hao đến sửa chữa TSCĐHH… Việc sử dụng tương đối đầy đủ và linh hoạt hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho phần hành kế tốn TSCĐHH.
Doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế tốn hợp lý với quy mơ hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý, nhu cầu thơng tin và khả năng, điều kiện cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Hình thức kế tốn Nhật ký chung đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn và vận dụng linh hoạt các mẫu sổ kế tốn.
Việc mở, ghi và khố sổ đầy đủ số liệu về TSCĐHH trên Thẻ TSCĐHH, Sổ TSCĐHH và Sổ theo dõi TSCĐHH tại đơn vị đã gĩp phần cung cấp chính xác thơng tin của từng TSCĐHH, từng loại TSCĐHH, bao gồm nguyên giá, tình hình trích khấu hao, số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm giảm TSCĐHH, lý do giảm TSCĐHH, đồng thời tăng cường thực hiện trách nhiệm vật chất đối với các cá nhân, bộ phận liên quan trong việc quản lý và sử dụng TSCĐHH của doanh nghiệp
Việc hạch tốn các trường hợp tăng, giảm, khấu hao và sửa chữa TSCĐHH của doanh nghiệp về cơ bản được thực hiện như quy định của Chế độ kế tốn.
Hệ thống BCTC nĩi chung, báo cáo về TSCĐHH nĩi riêng trong doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời và chính xác. Các báo cáo tăng TSCĐHH, báo cáo kết quả kiểm kê TSCĐHH là căn cứ quan trọng trong việc kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ kế tốn và BCTC. Việc ghi chú đầy đủ, chính xác thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
quả kinh doanh, trong đĩ cĩ các thơng tin cụ thể về tăng, giảm, khấu hao TSCĐHH.
Việc quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp được thực hiện bài bản và chặt chẽ. Quy trình thủ tục của các trường hợp mua sắm, thanh lý, nhượng bán sửa chữa TSCĐHH trong doanh nghiệp là hợp lý, các bước cơng việc diễn ra theo một trình tự, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm sốt của quản lý. hiệu quả sử dụng TSCĐHH khả quan cĩ chiều hướng tăng dần qua các năm. Sức sản xuất sinh lời của nĩ tăng.
Những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc hạch tốn và quản lý TSCĐHH đã đĩng gĩp nhất định vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà nĩi riêng và của cả nước nĩi chung. Hiệu quả kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp nĩi riêng.
3.1.2 Nhược Điểm
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong hạch tốn TSCĐHH, doanh nghiệp vẫn cịn một số hạn chế nhất định cần khắc phục và hồn thiện nhằm nâng cao hiệu năng quản lý và hiệu quả kinh doanh.
Là một doanh nghiệp trẻ nên việc huy động vốn cịn cĩ những khĩ khăn nhất định, chưa nuơi dưỡng và huy động được nguồn lao động truyền thống cĩ tay nghề cao. Chủ yếu là thuê ngồi chưa ổn định, nên hiệu quả cơng việc đạt được là chưa cao.
Mặc dù doanh nghiệp đã đổi mới phương thức chỉ đạo theo phương châm sâu sát, tập chung, đảm bảo chất lượng kỹ thuật, an tồn lao động trong việc sử dụng TSCĐHH. Nhưng hiện nay vẫn cịn một số TSCĐHH bị hư hỏng nặng và chưa được sửa chữa. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc thu hồi vốn và an tồn cho người lao động.
Doanh nghiệp chưa thực hiện đánh số hiệu cho TSCĐHH, gây khĩ khăn nhất định cho việc theo dõi, kiểm kê và quản lý TSCĐHH trong phạm vi doanh nghiệp cũng như theo từng bộ phận sử dụng.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
Việc sử dụng TK kế tốn trong doanh nghiệp cịn nhiều bất cập. Như khơng mở TK chi tiết trong các TK tổng hợp 211, 213, 214 để theo dõi số hiện cĩ và tình hình biến động nguyên giá, giá trị hao mịn của từng loại TSCĐHH, hạn chế việc cung cấp thơng tin về từng loại TSCĐHH cho quản lý, khi cần thơng tin kế tốn phải kiểm tra lại chứng từ và Sổ TSCĐHH, đồng thời khơng cĩ căn cứ để đối chiếu số liệu với thuyết minh BCTC. khơng mở chi tiết TK 154 để tập hợp và kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng ảnh hưởng đến tính chính xác của cơ cấu chi phí sản xuất trong giá thành cơng trình xây lắp.
Doanh nghiệp chưa xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐHH, chưa mở sổ danh điểm TSCĐHH nên gặp khơng ít khĩ khăn trong việc theo dõi xác định chính xác TSCĐHH
Những hạn chế trên đây xuất phát từ những nguyên nhân khách quan là hoạt động SXKD của doanh nghiệp diễn ra ngồi trời, chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, TSCĐHH cịn lạc hậu biến động thường xuyên, các điều kiện sản xuất thường xuyên phải di chuyển, nhu cầu về số lượng, chủng loại TSCĐHH hiện đại ngày một tăng trong khi khối lựơng cơng việc khơng đều giữa các thời điểm trong năm. Bên cạnh đĩ, cĩ nguyên nhân chủ quan là hạn chế về số lượng, trình độ của đội ngũ cán bộ kế tốn doanh nghiệp so với khối lượng cơng việc và yêu cầu chất lượng.
3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn TSCĐHH tại doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng. doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng.
Đối với Doanh nghiệp
Việc áp dụng kế tốn quản trị vào cơng tác hạch tốn kế tốn của doanh nghiệp cịn hạn chế. Sỡ dĩ như vậy là quy mơ của doanh nghiệp chưa lớn và kinh nghiệm về lĩnh vực quản trị kế tốn doang nghiệp cịn cĩ bất cập, nhưng trên thực tế đây là một cơng cụ rất hữu hiệu cho cơng tác quản lý doanh nghiệp cũng như cơng tác quản lý kế tốn của đơn vị. Chính vì vậy, doanh nghiệp nên tăng cường sử dụng các cơng cụ của kế tốn quản trị và phân tích kinh doanh vào phục vụ cho đơn vị mình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
kinh doanh của doanh nghiệp. Để làm được điều đĩ, các nhân viên trong phịng kế tốn tài chính của doanh nghiệp cần được đào tạo, tập huấn cập nhật chính sách mới qua các lớp tập huấn hoặc đào tạo kế tốn quản trị chuyên nghiệp để nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ. Do vậy tơi kiến nghị cụ thể như sau:
* Về cơng tác quản lý chung.
Doanh nghiệp cần đầu tư thêm các trang thiết bị văn phịng mới đủ sức xử lý, cập nhật các thơng tin mới, đặc biệt là phịng kế tốn cần được trang bị đồng bộ để quả lý tài sản cố định hưu hình của DN được hiệu quả hơn. Ngồi ra cần đưa vào ứng dụng những phiên bản phần mềm kế tốn mới đồng hành là bồi dưỡng và nâng cao trình độ vi tính cho cán bộ cơng nhân viên trong phịng, nhằm giảm thiểu khối lượng cơng việc thủ cơng… Làm cho kết quả cơng tác kế tốn sẽ chính xác hơn.
* Về chi phí sử dụng TSCĐHH
TSCĐHH là một tài sản cĩ giá trị lớn của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy việc theo dõi, quản lý hoạt động của TS một cách chặt chẽ nhằm tính tốn chi phí sử dụng hợp lý là một việc rất quan trọng. Như đã trình bày ở trên, TSCĐHH của doanh nghiệp được sử dụng luân chuyển giữa các cơng trình, nên quản lý chặt chẽ hơn chi phí sử dụng TSCĐHH, mỗi cơng nhân điều khiển TS cần cĩ một sổ theo dõi hoạt động của TS đĩ để đối chiếu với sổ chi tiết của các đội, trong doanh nghiệp vào cuối mỗi tháng khi tập hợp chi phí sản xuất tính khấu hao TS.
Trong quá trình hoạt động của TS, chi phí sửa chữa là khoản mục phát sinh nhằm duy trì hoạt động của TS thường xuyên, liên tục, tại doanh nghiệp khơng tiến hành trích trước khoản này, nên khi TS thi cơng hỏng cần sửa chữa thì chi phí phát sinh tính vào chi phí sản xuất trong kỳ, làm tăng chi phí sản xuất trong kế tốn, nên doanh nghiệp cần tiến hành trích trước chi phí sửa chữa máy thi cơng theo đúng qui định của nhà nước. Định kỳ phân bổ chi phí này vào chi phí sản xuất một cách hợp lý....
* Về chứng từ và luân chuyển chứng từ.
Do doanh nghiệp cĩ các cơng trình phân bố rộng, nên việc luân chuyển chứng từ chậm, để khắc phục tình trạng này phịng kế tốn của doanh nghiệp
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
cần phải cĩ qui định về thời gian nộp chứng từ về phịng kế tốn để cĩ kịp thời đưa ra các báo cáo cần thiết. Như đưa ra một thời hạn qui định cho các đội các tổ nhằm nâng cao trách nhiệm của các đội để cho cơng tác hạch tốn một cách chính xác và kip thời.
*Về sổ sách
Để tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm quản lý TSCĐ chặt chẽ, thống nhất, giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu được dễ dàng và dễ phát hiện khi xẩy ra các sai sĩt giữa kế tốn và thủ kho của doanh nghiệp cần xây dựng một mẫu sổ danh điểm TSCĐ. Sổ danh điểm TSCĐ được xây dựng trên cơ sở mã hố TS. Việc mã hố TS phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa các phịng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp lý, đặc biệt là thuận tiện cho việc áp dụng kế tốn máy trong cơng tác hạch tốn TSCĐHH.
Đối với UBND huyện.
Là một trong những huyện ĐBKK của cả nước UBND huyện cần cĩ một nguồn ngân sách nhất định để đào tạo bồi dưỡng cán bộ, hỗ trợ doanh nghiệp (theo chính sách hiện hành). Trong những trường hợp cụ thể cĩ cơ chế cụ thể để nhanh chĩng tháo gỡ những khĩ khăn do điều kiên của một huyện ĐBKK tạo ra ngồi ý muốn của doanh nghiệp ( như cơ sở hạ tầng yếu kém, khả năng giải ngân …)
Cần cĩ sự quy hoạch chi tiết khoa học cụ thể mang tính ổn định lâu dài tránh bổ sung sửa đổi quy hoạch làm ảnh hưởng thất thốt nguồn vốn cũng như TSCĐ của doanh nghiệp
Khi nghiên cứu xây dựng triển khai các đề án dự án cần quan tâm đến phong tục tập quán, thĩi quen sinh hoạt, tiêu dùng của người dân để lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cho phù hợp với từng xã, từng vùng dân tộc.
Cần đầu tư nâng cao đời sống, nhận thức của người dân trước sự quan tâm của Đảng và Nhà nước để các vùng các miền phát triển tương đối ngang nhau tránh tình trạng người dân trơng chờ ỉ lại thậm trí cản chở đến việc triển khai các dự án của huyện giao cho các doanh nghiệp.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
Đối với UBND Tỉnh.
Do đặc điểm các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Tỉnh, Huyện cĩ điều kiện thời tiết khí hậi khắc nghiệt, điều kiện địa hình phức tạp hiểm trở nên đề nghị UBND tỉnh là:
Cần thể chế các quyết định, thơng tư, chỉ thị của các bộ ngành Trung Ương thành cơ chế quản lý, thanh tốn đưa các dự án vào sử dụng phù hợp với điều kiện, thời gian của các huyện các doanh nghiệp một cách hợp lý để phát huy tính chủ động sáng tạo trong quản lý của các doanh nghiệp.
Trong những trường hợp khẩn cấp cần bố trí một nguồn ngân sách dự phịng đủ mạnh để hỗ trợ các doanh nghiệp khi cĩ sự cố xẩy ra
Đối với các bộ nghành và Trung Ương.
Đề nghị khi xây dựng luật cần được thể chế thầnh các thơng tư hướng dẫn cụ thể ngay cho các vùng miền; Các thơng tư, cơ chế, chính sách để triển khai tại các vùng miền cần cĩ sự thống nhát cao giữa các Bộ, Ngành về nội dung, thời gian… để các doanh nghiệp cĩ điều kiện tranh thủ thực hiện các đề án, dự án theo đúng quy định, kế hoạch đã được phê duyệt
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
KẾT LUẬN
Tài sản cố định hữu hình là một yếu tố quan trọng của doanh nghiệp do đĩ các thơng tin liên quan đến hoạt động tài sản cố định đều phải được kế tốn thu thập kịp thời, đầy đủ chính xác và trung thực. Điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các đối tượng quan tâm bên trong cũng như bên ngồi doanh nghiệp. Các đối tượng đĩ như nhà quản trị doanh nghiệp, Nhà nước và các đầu tư khác.
Để nâng cao sự hiểu biết của mỗi sinh viên sau khi ra trường thì nhà trường đã tổ chức kỳ thực tập cho mỗi khĩa học. Điều này rất quan trọng, bởi nĩ giúp cho mỗi sinh viên từng bước làm quen với cơng việc kế tốn trên thực tế. Cĩ rất nhiều vấn đề liên quan đến những cơng việc kế tốn nĩi chung. Trong khuơn khổ của một bài chuyên đề thực tập do bị hạn chế về mặt thời gian và những lí do khác. Tơi chọn đề tài "Hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình" là mối quan tâm nghiên cứu của mình.
Để hồn thiện chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ giáo Nguyễn thị phương Thảo.giao viên hướng dẫn thực tập, Ban giám đốc cùng tồn thể anh, chị em phịng kế tốn doanh nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập và viết bài chuyên đề này.
Sinh viên thực hiện
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG ... 3
1.1. Quá trình hình thành của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng. ... 3
1.1.1 Giới thiệu về Doanh nghiệp ... 3
1.1.2 Quá trình phát triển của Doanh nghiệp ... 4
1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng ... 8
Chương II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP ... 9
2.1 Đặc Điểm ... 10
2.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng ... 12