Kế toán giảmTSCĐHH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại doanh nghiệp tư nhân vân dũng (Trang 51)

2.2.1 .Chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp

2.2.2. Kế toán giảmTSCĐHH

- Thủ tục khi thanh lý TSCĐHH

+ Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐHH kế toán phải lập văn bản đề nghị thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐHH với cấp trên.

+ Tổ chức lập ban thanh lý TSCĐHH tổ chức việc thanh lý TSCĐHH dưới một trong hai hình thức. Bán dưới hình thức đấu thầu hoặc tháo rõ cơng trình xây dựng.

+ Lập biên bản thanh lý TSCĐHH và tổ chức ghi giảm TSCĐHH trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp.

Để hạch toán giảm TSCĐHH thì kế tốn dùng các chứng từ sau: Biên bản xác định tình trạng kỹ thuật, tờ trình về việc thanh lý TSCĐHH và quyết định của giám đốc cơng ty. Dựa vào các chứng từ đó để làm căn cứ lập biên bản thanh lý TSCĐHH.

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2

Biểu số: 2.7

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA MÁY CẮT BÊ TƠNG MCBT-1612

Hôm nay, ngày 15 tháng 10 năm 2009

Hội đồng kỹ thuật gồm:

Ông: Nguyễn văn Dũng Giám đốc DNTN văn Dũng Ơng: Trịnh Cơng Thiện Trưởng phịng kỹ thuật

Ơng: Lê Văn Tùng Cán bộ kỹ thuật Đội SX XD số 3 Cùng nhau xem xét kiểm tra thực tế tình trạng kỹ thuật của máy như sau:

1. Động cơ nổ 16 GH - đã bị han dỉ và hơi lỏng 2. Hộp số TOYOTA 3K hỏng nặng

3. Khi sử dụng máy hầu như không sử dụng được

Qua thực tế kiểm tra tình trạng kỹ thuật để đảm bảo độ an toàn trong lao động và năng xuất làm việc của máy. Hội đồng quyết định đình chỉ sử dụng máy và chờ xử lý.

Biên bản này đã thông qua mọi người và cùng nhau nhất chí

Giám đốc

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2

Biểu số: 2.8

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG

CƠNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỜ TRÌNH

(Về việc thanh lý TSCĐ)

Kính gửi: Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng

Đội SX số 3 có 1 máy cắt bê tơng

Mua từ năm 2006 bằng nguồn vốn kinh doanh. Hiện nay máy đã khầu như không sử dụng được và hoạt động hiệu quả của máy không cao.

Máy đã đủ điều kiện thanh lý.

Giá trị TSCĐHH ghi trên sổ sách đến nay là:

Tên tài sản Năm sử dụng Nguyên giá GTCL

Máy cắt bê tông T5/2006 638.040.000 21.680.000

Đội sản xuất số 3 chúng tơi kính mong ban giám đốc cho phép được thanh lý máy trên để thu hồi vốn kinh doanh.

Kính mong được sự quan tâm giúp đỡ của doanh nghiệp

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Phê duyệt của Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Tổ trưởng đội SX 3

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2

Biểu số: 2.9

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

(Về việc thanh lý TSCĐ)

Kính gửi: Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng

Căn cứ vào tình trạng kỹ thuật của máy cắt bê tông hội đồng kỹ thuật ngày 15/10/2009 kết quả của loại máy này tuy cịn dùng được nhưng hiệu quả đem lại khơng cao và chờ xử lý.

Căn cứ vào tờ trình của đội sản xuất số 3 đã được doanh nghiệp cho phép thanh lý.

Căn cứ vào điều 18, 19 Nghị định số 59 CP ngày 03/10/2002 của hội đồng chính phủ ban hành.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Thanh lý 1 máy cắt bê tông MCBT - 1612 do ông Nguyễn Mạnh Tuấn trực tiếp quản lý kể từ ngày 26/10/2009.

Điều 2: Giao cho phòng tài vụ trực tiếp chịu trách nhiệm lập hồ sơ thanh lý TSCĐHH và tổ chức cơng tác hạch tốn giảm tài sản theo quy định của Bộ tài chính.

Trong q trình thực hiện có vướng mắc gì thì báo cáo ngay cho ban giám đốc doanh nghiệp để tìm biện pháp xử lý

Mường so, ngày 26 tháng 10 năm 2009

Giám đốc doanh nghiệp Nguyên văn Dũng

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số: 2.10 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số 02 - TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

Ngày 30/10/2009

Số 210

I. Ban thanh lý gồm:

+ Ơng (bà) Trịnh Cơng Thiện: Trưởng phịng kỹ thuật - đại diện phòng kỹ thuật Trưởng ban

+ Ông (bà): Lê Văn Tùng: Tổ trưởng Đội sản xuất số 3 Uỷ viên + Bà: Nguyễn Thị Huệ ; Kế toán trưởng Uỷ Viên

II. Tiến hành thanh lý:

- Tên, ký hiệu TSCĐHH: Máy cắt bê tông MCBT - 1612 - Số hiệu: BT - 12, nước sản xuất: Việt Nam, năm sản xuất: 2005 Năm đưa vào sử dụng: 2006

- Nguyên giá TSCĐHH: 638.040.000đ, số thẻ TSCĐHH: 198 - Giá trị hao mòn tới khi thanh lý: 425.360.000đ

- Giá trị còn lại: 212.680.000đ

III. Kết luận

Về việc thanh lý tài sản này như tại điều 1 không ai co ý kiến khác coi như đã hoàn thành xong

Trưởng ban thanh lý

(ký, họ tên)

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2

IV. Kết quả thanh lý

- Chi phí thanh lý:

+ Chi phí tiền mặt phục vụ thanh lý: 650.000đ (Sáu trăm năm mươi ngàn đồng chẵn)

+ Chi phí khác: 100.000đ (Một trăm ngàn đồng chẵn)

- Giá trị thu hồi: phế liệu thu hồi: 45.000.000đ (Bốn mươi năm triệu đồng chẵn)

- Đã ghi giảm thẻ TSCĐHH số 198 ngày 10/11/2009.

Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Văn Dũng Kế tốn trưởng (ky, họ tên) Nguyễn Thị Huệ

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số: 2.11 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số 04 - TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN ĐỊNH GIÁ TSCĐ

Căn cứ vào biên bản xác định tình trạng kỹ thuật của máy cắt bê tông MCBT - 1612 ngày 15/10/2006 đã được doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng cho phép thanh lý máy.

Căn cứ vào Biên bản số 210 ngày 30/10/2009 về việc thanh lý TSCĐ đã được Giám đốc doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng cho phép thanh lý máy này.

Hôm nay, ngày 30/10/2009, hội đồng định giá TSCĐ gồm:

1. Ông: Nguyễn Văn Dũng: Giám đốc doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng. Chủ tịch hội đồng

2. Ơng: Trịnh Cơng Thịện: Trưởng phịng kỹ thuật ; Uỷ viên 3. Ông Lê Văn Tùng: Đội SX 3 ; Uỷ viên

4. Bà Nguyễn Thị Huệ : Kế toán trưởng ; Uỷ viên

Đã cùng nhau xem xét thực tế hiện trạng của máy cắt bê tông MCBT- 1612 của Đội sản xuất số 3 của doanh nghiệp. Hội đồng đã nhất trí đánh giá lại TSCĐHH theo sổ sách. ST T Tên, ký mã hiệu quy cách (Cấp hạng) TSCĐH H Số hiệu TSCĐ HH Số thẻ TS CĐ HH

Giá trị đang ghi sổ

Giá trị còn lại theo đánh giá Chênh lệch Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Tăn g Giảm 1 Máy cắt bê tông BT - 12 198 638.040.000 425.360.000 212.680.000 112.680.000 100.000.000 Người lập (Ký ghi rõ ho tên) Kế toán (ký ghi ro ho tên ) MS, Ngày30/10/2009 Chủ tịch hội đồng (Ký,ghi ro họ tên)

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2

* Biên bản thanh lý TSCĐHH

Mục đích: Nhằm xác định việc thanh lý TSCĐHH và để làm căn cứ ghi giảm TSCĐHH.

Cơ sở lập: Dựa trên quyết định về việc thanh lý TSCĐHH của ban giám đốc đơn vị:

Phương pháp ghi:

Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐHH là máy cắt bê tơng MCBT-1612 của đội sản xuất số 3 thì đơn vị phải lập bản thanh lý TSCĐHH.

Biên bản này do ban thanh lý TSCĐHH lập có đầy đủ các cá nhân có liên quan như: Trưởng ban thanh lý, thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng. Biên bản này bao gồm 4 phần:

Phần 1: Ghi tên các thành viên tham gia việc thanh lý

Phần 2: Căn cứ vào thẻ TSCĐHH để ghi các chỉ tiêu chung cho TSCĐHH là máy cắt bê tông - MCBT -1612 có số hiệu BT-12, như trên, ký hiệu TSCĐHH, nước sản xuất, năm đi vào sử dụng, nguyên giá TSCĐHH, giá trị hao mòn cộng dồn đến thời điểm thanh lý và giá trị còn lại:

= 638.040.000 - 425.630.000 = 212.680.000

Phần 3: Ghi kết luận của trưởng ban thanh lý, ý kiến nhận xét của trưởng ban thanh lý về việc thanh lý TSCĐHH.

Sau khi thanh lý song căn cứ vào các chứng từ để tính ra số chi phí về việc thanh lý và giá trị thu hồi của TSCĐHH sau khi thanh lý.

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số: 2.12 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số S23 - DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Số 198

Ngày 15 tháng 10 năm 2009

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 198 ngày 19/5/2006 Tên, ký, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy cắt bê tông MCBT -1612 Số hiệuTSCĐ: BT-12

Nước sản xuất: Việt Nam, năm sản xuất 2005 Bộ phận quản lý sử dụng: Đội SX số 3 Đình chỉ sử dụng TSCĐ: Ngày 15/10/2009

Lý do đình chỉ: Máy đang trong tình trạng hư hỏng không hoạt động được gây ảnh hưởng tới chất lượng an toàn cho người lao động.

SH chứng

từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn

NTN Diễn giải NG Năm GTHM Cộng dồn 198 19/5/2006 Mua 1 máy cắt bê

tông cho đội sản xuất số 3 638.040.000 2006 26.585.000 26.585.000 2007 159.260.000 185.845.000 2008 … … 2009 272.925.000 425.360.000 Dụng cụ kèm theo: STT Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trị

Ghi giảm TSCĐHH chứng từ số 210 ngày 30/10/2009

Lý do giảm: Máy đã khơng cịn đạt hiệu quả theo đúng chức năng và yêu cầu sản xuất của công việc.

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số: 2.13 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số S21 - DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH (trích q IV năm 2009)

Loại tài sản cố định: Máy móc thiết bị

STT

Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ

SH NT Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao Khấu hao đã đến khi ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ Tỷ lệ (%) kháu hao Mức khấu hao SH NT A B C D E G H 1 2 3 4 I K L

1 198 Máy Cắt bê tông

MCBT-1612 VN T6/2006 BT-12 638.040 159.260 272.925 120 Máy khụng hoạt động được … Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 2.3. Kế toán khấu hao TSCĐHH tại doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng.

Khấu hao TSCĐHH là một nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐHH ở trong doanh nghiệp. Xác định đúng đắn số khấu hao phải trích và phân bổ phù hợp vào đối tượng sử dụng TSCĐHH vừa đảm bảo có đủ nguồn vốn để tái tạo TSCĐHH, trả nợ vay… vừa đảm bảo đúng đắn chi phí sản xuất kinh doanh để tính đúng giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh.

Khấu hao TSCĐHH là phần giá trị của tài sản được chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Khấu hao TSCĐHH phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của đối tượng sử dụng. Mức khấu hao phải trích hàng tháng được xác định theo công thức:

Mức khấu hao, phí trích trong tháng = Mức khấu hao của tháng trước + Mức khấu hao trong tháng - Mức khấu hao giảm trong tháng

Mức khấu hao hàng tháng được xác định theo nguyên tắc: TSCĐHH tăng từ ngày nào thì trích khấu hao từ ngày đó, TSCĐHH giảm từ ngày nào thì thơi khơng trích khấu hao từ ngày đó.

Mức khấu hao tháng

Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐHH được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐHH và số khấu hao luỹ kế đã được thực hiện của TSCĐHH.

Khấu hao TSCĐHH trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng. Do vậy để có căn cứ phản ánh vào đối tượng chịu chi phí khấu hao cần phải lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH.

Phương pháp và cách lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH.

Mục đích: dùng để phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng TSCĐHH để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước để ghi cho chỉ tiêu I, dựa vào các chứng từ như biên bản giao nhận TSCĐHH, biên bản thanh lý TSCĐHH, biên bản đánh giá lại TSCĐHH.

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số: 2.14 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số 06 - TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐHH

Tháng 1 năm 2009 ĐVT 1000đ S T T Chỉ tiêu Tỷ lệ KH(%) hoặc thời gian SD Toàn DN Nơi SD TK 627 Chi phí SX chung TK 641 TK 642 … NG TSCĐ HH Số KH Đội SX1 Đội SX 2 Đội SX 3 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 … 1 I. Số KH trích tháng trước 2438717 3766485 II. Số KH TSCĐHH tăng trong tháng 232308 1 Mua máy đầm Đ - 211 3 31125.65 2619.048 … … … III. Số KH TSCĐHH giảm trong tháng … … … IV. Số Khâu hao tháng này(I+II+III) 2469842 3998691

Người lập bảng Kế toán trưởng

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2

Mục đích dung để phản ánh số khấu hao TSCĐHH phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐHH hàng tháng, quý, năm.

Phương pháp ghi: Căn cứ vào số khấu hao phải trích của tháng 1/2009 là:……để ghi cho chỉ I (mức khấu hao của tháng trước) chỉ tiêu II ghi số khấu hao tăng trong tháng gồm:

Số khấu hao tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành do được cấp trên cấp… đến cuối tháng xác định tổng mức khấu hao tăng trong tháng.

Chỉ tiêu III ghi số khấu hao giảm trong tháng: số khấu hao giảm do thanh lý, nhượng bán…. Những TSCĐHH trong tháng. Đến cuối tháng xác định tổng mức khấu hao giảm trong tháng.

Chỉ tiêu IV ghi số khấu hao phải trích trong tháng. Số khấu hao phải trích trong tháng 1 năm 2009

Mức khấu hao được trích trong tháng được phân bổ cho từng đối tượng sử dụng TSCĐHH và được tính hết vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Kế toán khấu hao TSCĐHH sử dụng các tài khoản: TK 214 (HMTSCĐ)

* Phương pháp ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp kế toán khấu hao TSCĐHH bao gồm sổ nhật ký chung, sổ cái TK 214.

Phương pháp ghi sổ, mục đích: tương tự như ghi sổ tổng hợp kế toán tăng, giảm TSCĐHH.

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số: 2.15 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số S03b - DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI

Năm 2009

Tên tài khoản : Hao mịn tài sản cố định hữu hình Số hiệu : 214 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật kýchung SH TK đối ứng Số phát sinh SH NT Trang số STT dịng Nợ Có A B C D E G H 1 2

- Số dư đầu năm 27.999.869

- Số phát sinh trong tháng 30/1 210 15/1 3 15 627 232.208.971 ... ... ... Cộng số phát sinh trong tháng 3.998.691.820

Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2

2.4 Kế toán sửa chữa TSCĐHH:

Tại doanh nghiệp sửa chữa lớn tài sản cố định là việc sửa chữa mang tính phục hồi, thay thế những bộ phận bị hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu khơng thay thế, sửa chữa thì TSCĐHH đó sẽ khơng hoạt động được hoặc hoạt động khơng có hiệu quả. Thời gian sửa chữa thường kéo dài, cơng việc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngồi kế hoạch. Chi phí sửa chữa cao. Tồn bộ chi phí sửa chữa được tập hợp riêng theo từng cơng trình, khi cơng việc sửa chữa hồn thành, tuỳ theo tính chất cơng việc.

Nếu sửa chữa theo kế hoạch thì chi phí sửa chữa được coi như một khoản chi phí theo dự tốn, tính vào chi phí phải trả

Nếu sửa chữa ngồi kế hoạch thì chi phí phải tính vào chi phí trả trước. Kế tốn căn cứ vào chi phí thực tế để phản ánh vào các tài khoản liên quan.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại doanh nghiệp tư nhân vân dũng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)