2.2.1 .Chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp
2.8. Kế toán tài sản cố định
2.8.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐHH
TSCĐHH được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng... mỗi một cách phân loại sẽ đáp ứng những nhu cầu quản lý nhất định và có những tác động riêng của nó.
* Theo hình thái biểu hiện.
TSCĐHH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Đặc điểm của TSCĐHH là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐHH bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch vào chi phí kinh doanh. Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Thuộc về loại này gồm có.
- Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các cơng trình xây dựng cơ bản như: Nhà cửa, vật kiến truc, hàng rào, các cơng trình cơ sở hạ tầng như: đường xá, mương máng... phục vụ cho hoạch toán sản xuất kinh doanh.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
- Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại máy móc dùng trong sản xuất kinh doanh như: máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị cơng tác, dây truyền thiết bị cơng nghệ, máy móc đơn lẻ..
- Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn là các phương tiện dùng để vận chuyển như các loại đầu máy, đường ống và các loại phương tiện khác (ô tô máy xúc, máy kéo, xe tải..)
- Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý bao gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, máy điều hoà...
- Tài sản cố định hữu hình khác bao gồm những TSCĐHH mà chưa được quy định phản ánh vào các loại nói trên.
Phương thức phân loại theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm được những tư liệu hiện có với giá trị và thời gian sử dụng bao nhiêu, để từ đó có phương hướng sử dụng TSCĐHH có hiệu quả.
* Theo quyền sở hữu:
Theo cách này toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐHH tự có và th ngồi.
- TSCĐHH tự có: Là những TSCĐHH xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung...
- TSCĐHH đi thuê: Là những TSCĐHH mà doanh nghiệp thuê ngoài phục vụ cho yêu cầu xuất kinh doanh.
Với cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐHH nào mà mình tự có và những TSCĐHH nào mà mình phải đi th để có hướng sử dụng và mua sắm thêm TSCĐHH phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Theo nguồn hình thành:
Theo cách phân loại này TSCĐHH được phân thành - TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
- TSCĐHH mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ xung của doanh nghiệp (quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi...)
- Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành cung cấp được các thơng tin về nguồn vốn hình thành TSCĐHH. Từ đó có phương hướng sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐHH một cách hiệu quả và hợp lý.
* Theo tình hình sử dụng: TSCĐHH được phân thành các loại sau - TSCĐHH đang sử dụng: Đó là những TSCĐHH đang trược tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay đang sử dụng với những mục đích khác nhau của những doanh nghiệp khác nhau.
- TSCĐHH chờ xử lý: Bao gồm các TSCĐHH không cần dùng chưa cần dùng vì thừa so với u cầu sử dụng hoặc vì khơng cịn phù hợp với việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc TSCĐHH tranh chấp chờ giải quyết những TSCĐHH này cần sử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐHH.
- Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐHH nào đang sử dụng tốt những TSCĐHH nào không sử dụng nữa để có phương hướng thanh lý thu hồi vốn cho doanh nghiệp.
Mặc dù TSCĐHH được phân thành từng nhóm với đặc trưng khác nhau những trong việc hoạch tốn thì TSCĐHH phải được theo dõi chi tiết cho từng tài sản cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐHH. Đối tượng ghi TSCĐHH là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhất định
Đánh giá TSCĐHH.
Đánh giá TSCĐHH là xác định ghi sổ của tài sản. TSCĐHH được đánh giá lần đầu và cố thể đánh giá lại trong q trình sử dụng. nó được đánh giá theo ngun giá (Giá trị ban đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại. nguyên giá TSCĐHH bao gồm tồn bộ chi phí liên quan đến việc xây dựng, mua sắm.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
kể các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử trước khi dùng. Nguyên giá TSCĐHH trong từ trường hợp cụ thể được xác định như sau:
- Nguyên giá của TSCĐHH loại mua sắm (kể cả tài sản mới) và đã sử dụng gồm: giá mua, chi phí vạn chuyển, bốc dỡ, chi phí nắp đặt chạy thử (nếu có) trừ đi số giảm giá được hưởng (nếu có)
Cơng thức tính:
NG = Gt + Tp + Pt + Lv - Tk – Cm – Th Trong đó:
NG: Nguyên giá TSCĐHH
Gt: Giá thành thanh tốn cho người bán tài sản (tính theo giá thu tiền 1 lần) Tp: Phí tổ trước khi dùng, như: vạn chuyển lắp đặt chạy thử.
Lv: Tiền lãi vay phải trả trước khi đưa TSCĐHH vào sử dụng. Tk Thuế trong giá mua hay phí tổn được hồn lại.
Cm: Chiế kháu thương mại hoặc giảm giá được hưởng. Th: Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu được khi chạy thử.
- Nguyên giá TSCĐHH xây dựng mới, tự chế gồm thành thực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐHH tự xây dựng, tự chế và chi phí nắp đặt, chạy thử.
- Nguyên giá TSCĐHH thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị gồm: giá trị TSCĐHH do các bên tham gia đánh giá và chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có)
- Ngun giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại trên sổ của đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) và các chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, vận chuyển bốc dỡ lắp đặt, chạy thử mà bên nhận tài sản phải chi trả trrước khi đưa TSCĐHH vào sử dụng
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp thì ngun giá được tính bằng ngun giá ghi trên sổ của
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
đơn vị giao. Các phí tổn mới trước khi dùng được phản ánh trực tiếp vào chi phi kinh doanh mà khơng tính vào ngun giá TSCĐHH.
- Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tương tự là giá trị hợp lý của tài sản nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (Không bao gồm các khoản thuế được hồn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng.
- Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tương tự là giá trị còn lại của tài sản đem trao đổi.
Trong thời gian sử dụng nguyên giá TSCĐHH có thể bị thay đổi, khi đó phải căn cứ vào thực trạng để ghi tăng hay giảm nguyên giá TSCĐHH và chi thay đổi trong các trường hợp sau
+ Đánh giá lại giá trị TSCĐHH.
+ Nâng cấp cải tạo làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐHH.
+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐHH.
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐHH doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị cịn lại trên sổ kế tốn số khau hao luỹ kế của TSCĐHH và tiến hành hạch toán theo các quy định hiện hành.
Qua phân tích và đánh giá ở trên ta thấy mỗi loại giá trị có tác dụng phản ánh nhất định, nhưng vẫn cịn những hạn chế vì vậy kế tốn TSCĐHH theo dõi cả 3 loại: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại để phục vụ cho nhu cầu quản lý TSCĐHH
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 2.8.2 Kế toán tăng, giảm TSCĐHH tại doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng.
Năm 2006-2009 TSCĐHH Doanh nghiệp tăng chủ yếu bằng nguồn vốn tự có. Để phản ánh tình hình giá trị TSCĐHH hiện có và sự biến động của TSCĐHH. Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng sử dụng chủ yếu các tài khoản về kế toán sau:
- Tài khoản sử dụng:
+ TK 211 “TSCĐ hữu hình”: tài khoản này dùng phản ánh nguyên giá của tồn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có, biến động tăng, giảm trong kỳ. Tài khoản 211 được mở chi tiết các tài khoản cấp 2 sau:
+ TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc” + TK 2112 “Máy móc, thiết bị”
+ TK 2113 “Phương tiện vận tải, truyền dẫn” + TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý”
+ TK 2118 “TKCĐ khác”
Ngoài ra kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 111, 112, 214, 333, 811, 711...
- Chứng từ kế toán
Xác định TSCĐHH là một bộ phận cơ bản nhất của kế tốn Doanh nghiệp ln chú ý tới nguyên tắc thận trọng trong hạch tốn, bảo đảm chính xác đối tượng ghi TSCĐHH, loại TSCĐHH. Việc quản lý và hạch tốn ln dựa trên hệ thống chứng từ gốc.
Dưới đây là cách tổ chức hạch toán trên chứng từ một số nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ tại Doanh nghiệp tư nhân Vân Dũng
2.8.3. Kế tốn tăng TSCĐHH hữu hình:
- Thủ tục đưa TSCĐHH vào trong sản xuất: trước khi đưa TSCĐHH vào trong sản xuất kinh doanh, phải thành lập bản giao nhận TSCĐHH để tổ
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
chức và lập thẻ TSCĐHH sau đó lập hồ sơ cho từng TSCĐHH và tổ chức hạch toán chi tiết, tổng hợp từng TSCĐHH tăng thêm.
* Biên bản giao nhận TSCĐHH:
Biên bản này, nhằm xác định giao nhận TSCĐHH khi doanh nghiệp hoàn thành việc mua sắm, xây dựng, tự chế….
Chứng từ này do bản giao nhận TSCĐHH lập. Mỗi một lần giao nhận TSCĐHH phải lập một bản thành 2 liên, mỗi chứng từ sau đó phải có các chữ ký của cá nhân có liên quan. Biên bản giao nhận được chuyển tới bộ phận kế toán để lập hồ sơ kế toán, lập thẻ TSCĐHH và dùng để ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số 2.1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số 01 - TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN GIAO NHẬN THIẾT BỊ MÁY MÓC
Ngày 15 tháng 01 năm 2009 số 210
Nợ TK 211 Có TK 111
- Căn cứ quyết định số: 67 ngày 10 tháng 01 năm 2009 của Giám đốc doanh nghiệp Tư nhân Vân Dũng về việc Bàn Giao xe
Ban giao nhận Xe gồm:
Ơng: Nguyễn Văn Tun: Phó giám đốc: đại diện bên giao Ông: Nguyễn văn Dũng Giám đốc: đại diện bên nhận. Bà : Nguyễn Thị Huệ - Kế toán trưởng
Địa điểm giao nhận TSCĐHH: Tại doanh nghiệp Tư nhân Vân Dũng. Bản Tây sơn xã Mường so huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Đơn vị tính: đ TT Tên ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất xây dựng Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Cơng suất (diện tích thiết kế) Tính ngun giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn % thời gian sử dụng
Tài liệu kỹ thuật kèm theo Giá mua (giá thành SX) Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Nguyên giá TSCĐ A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 E 1
Máy đầmĐ-211 Việt nam 2007 2008 30.000.000 600.000 525.650 30.000.000 3 năm Tập hướg dẫn sử
dụng và báo cáo của máy phiếu
BHSD
Cộng x x x x x 30.000.000 600.000 525 650 30.000.000 x x
Dụng cụ phụ tùng kèm theo: Lốp dự phòng và đồ nghề sửa chữa
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
* Phương pháp ghi:
- Cột A: Ghi số thứ tự
- Cột B: Tên của tài sản: Máy đầm - Cột C: Ghi số hiệu tài sản: Đ-211
- Cột D: ghi nước sản xuất: Việt Nam (VN) - Cột 1: ghi năm sản xuất: 2007
- Cột 2: ghi năm đưa vào sử dụng: 2008
- Cột 4,5,6: ghi các yếu tố cấu thành lên nguyên giá. + Giá mua: 30.000.000đ
+ Cước phí vận chuyển do bên giao thuê hộ: 600.000đ + Chi phí chạy thử: 525.650
- Cột 7: ghi nguyên giá của TSCĐT
Cột 7 = cột 6 + cột 5 + cột 4 = 525.650 + 600.000 + 30.000.000 = 31.125.650đ
- Cột 8: Tỷ lệ hao mòn (Thời gian sử dụng) 3năm - Cột E: ghi những tài liệu kỹ thuật kèm theo + Tập hướng dẫn và bảo quản của máy
+ Phiếu bảo hiểm sản phẩm và bảng dụng cụ kèm theo.
Sau khi bàn giao xong các thành viên cùng ký vào biên bản bàn giao gồm: thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng người giao người nhận tài sản.
Căn cứ vào biên bản bàn giao viết hố đơn. kế tốn viết phiếu chi tiền sau đó Kế tốn hạch tốn:
NV1) ghi tăng nguyên giá TSCĐHH: Nợ TK 211 31 125 650
Nợ TK 133 3 112 565
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
NV2) Kết chuyển nguồn vốn: doanh nghiệp dùng quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 414 31.125 650
Có TK 411 31 125 650
* Thẻ tài sản cố định hữu hình
Mục đích: Dùng để theo dõi chi tiết từng loại TSCĐHH và qua đó theo dõi từ khi đưa vào sử dụng cho đến khi thanh lý, nhượng bán.
Cơ sở lập: thẻ này do kế toán TSCĐHH lập dựa trên biên bản bàn giao TSCĐHH, bảng trích khấu hao TSCĐHH, biên bản thanh lý TSCĐHH và các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2 Biểu số: 2.2 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÂN DŨNG Mẫu số S23 - DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ– BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 210
Ngày 18 tháng 01 năm 2009 lập thẻ
- Căn cứ vào biên bản giao nhận số 210 ngày 15 tháng 01 năm 2009 tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: máy đầm… số hiệu TSCĐ: Đ - 211.
Nước sản xuất: Việt Nam, năm sản xuất 2007 Bộ phận quản lý, sử dụng: Đội sản xuất chính Năm đưa vào sử dụng: T2/năm 2009
Địa chỉ sử dụng TSCĐ: Ngày….tháng….năm……….
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
Đơn vị tính: 1000đ
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng
năm Diễn giải NG Năm
Giá trị hao
mòn Cộng dồn
A B C 1 2 3 4
210 28/01/2009 Mua 1 máy đầm phục vụ công tác xây dựng 31.125.650 2009 10.375.216
Dụng cụ phụ tùng kèm theo STT Tên, quy cách dụng cụ phục tùng ĐVT Số lượng Giá trị A B C 1 2 Cộng
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số 210 ngày 01 tháng 02 năm 2009 Lý do giảm:……………………………………………….. Người lập (Ký, họ tên) Kế tốn trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đỗ Tiến Tùng Lớp KT6 – K2
* Phương pháp lập thẻ:
Thẻ này do kế toán TSCĐHH lập, khi lập thẻ thì mỗi TSCĐHH được lập riêng một bản, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐHH để khi vào phần 1 như: số, ngày, tháng năm của biên bản giao nhận, tên, mã ký hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất.
Cũng căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐHH và bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH để ghi giá trị hao mòn cột cộng dồn cuối năm.
Phần 3: ghi dụng cụ phụ tùng kèm theo
Phần 4: Dựa vào biên bản thanh lý TSCĐHH để ghi giảm TSCĐHH dựa trên số, ngày, tháng, năm của chứng từ và lý do giảm.
Thẻ này lưu được ở phịng kế tốn trong suốt q trình sử dụng.
*Phương pháp ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp
+ Ghi sổ chi tiết bao gồm: Sổ TSCĐHH, sổ theo dõi TSCĐHH và dụng