Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty TNHH nhân hoà (Trang 39 - 45)

II. Tình hình tổ chức quản lý, sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn

2.1.Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong

1. Thực trạng về vốn và nguồn vốn của Công ty Nhân Hoà năm 20

2.1.Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong

động sản xuất kinh doanh của Công ty Nhân Hoà:

Vốn cố định của Công ty TNHH Nhân Hoà ở thời điểm 31/12/2004 là 1.862.073.511 đồng, giảm 83.360.864 đồng so với số vốn cố định ở thời điểm 31/12/1999 (1.945.434,375 đồng), với tỷ lệ giảm 4,28%.

Để đánh giá tình hình sử dụng VCĐ của Công ty ta xem kết cấu và sự tăng giảm của TSCĐ qua bảng sau: (Bảng 05)

Bảng 05: Tình hình tăng giảm nguyên giá TSCĐ của công ty Nhân Hoà năm 2004

Đơn vị: đồng

Phân loại TSCĐ Đầu năm Cuối năm

Chênh lệch Đầu/ Cuối năm

NG TSCĐ % NG TSCĐ % Số tuyệt đối % I. TSCĐ đang dùng 100 100 100 1. TSCĐ dùng trong SXKD 2.324.581.809 2.353.581.809 + 29.000.000 1,25 - Nhà cửa vật kiến trúc 620.000.000 26,7 620.000.000 26,3 0 0 - Máy móc thiết bị 1.334.471.458 57,4 1.363.471.458 57,9 + 29.000.000 2,17 - Ph-ơng tiện vận tải 326.453.809 14,1 326.753.809 13,9 0 - - Thiết bị, dụng cụ QL 43.356.542 1,8 43.356.542 1,9 0 - II. TSCĐ ch-a cần dùng - - III. TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý - - Tổng cộng 2.324.581.809 100 2.353.581.809 100 + 29.000.000 + 1,25

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy TSCĐ cuối năm tăng hầu nh- không đáng kể so với đầu năm, chỉ tăng 29.000.000 đồng ứng với tỷ lệ tăng 1,25%. Điều này chứng tỏ trong năm qua, công ty không chú trọng đầu t- mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh mà chỉ đầu t- một l-ợng rất nhỏ để mua sắm thêm máy móc thiết bị. Có thể giải thích bởi hai lý do. Thứ nhất, do mới đi voà hoạt động hơn 2 năm máy móc ch-a hoạt động hết công suất nên hầu hết TSCĐ mới khấu hao một l-ợng nhỏ. Thứ hai, vì là doanh nghiệp mới trên thị tr-ờng, ch-a có bề dày kinh nghiệm và uy tín cao, ch-a kí đ-ợc nhiều hợp đồng lớn nên ch-a phải mở rộng qui mô sản xuất, dẫn đến không có nhu cầu trang bị mới TSCĐ.

Để thấy rõ tình hình sử dụng vốn cố định và kết quả đã đạt đ-ợc ta cần so sánh tốc độ tăng của TSCĐ với tốc độ tăng của doanh thu thuần và lợi nhuận thuần.

5.581.834.797

- Tốc độ tăng doanh thu cuối năm = x 100 3.849.188.497

= 145,01%

1.535.289.793

- Tốc độ tăng lợi nhuận thuần cuối năm = x 100 2.324.581.809

= 143,8% 2.353.581.809

- Tốc độ tăng của TSCĐ cuối năm = x 100 2.324.581.809

= 101,25%

Tốc độ tăng của TSCĐ là 101,25% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 145,01% và tốc độ tăng của lợi nhuận thuần là 143,8%. Qua đó ta thấy, mặc dù không đầu t- thêm nhiều vào TSCĐ nh-ng kết quả hoạt động của Công ty vẫn đ-ợc nâng cao, chứng tỏ TSCĐ đã đ-ợc sử dụng t-ơng đối hợp lý và tiết kiệm.

Để đánh giá cụ thể về năng lực hiện còn của TSCĐ, chúng ta cùng xem xét thông qua các chỉ tiêu giá trị còn lại của TSCĐ (bảng 6).

Bảng 06: Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ năm 2004 Đơn vị: đồng

Phân loại TSCĐ Nguyên giá Số tiền đã khấu hao Giá trị còn lại Số tiền % so với nguyên giá I. TSCĐ đang dùng 1. TSCĐ dùng trong SXKD 2.353.581.809 491.508.298 1.862.073.511 79,12 - Nhà cửa vật kiến trúc 620.000.000 144.666.666 475.333.334 76,7 - Máy móc thiết bị 1.363.471.458 312.412.388 1.051.059.070 77,1 - Thiết bị dụng cụ quản lý 43.356.542 12.345.658 30.710.884 70,8 - Ph-ơng tiện vận tải 326.453.809 21.783.586 304.970.223 93,3 II. TSCĐ không cần dùng - - -

III. TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý

- - -

Tổng cộng 2.353.581.809 491.508.298 1.862.073.511 79,12

Giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng là 1.862.073.511 đồng = 79,12% nguyên giá, chứng tỏ TSCĐ của Công ty mới đ-ợc khấu hao 20,88% nguyên giá.

- Nhà cửa kiến trúc giá trị còn lại là 475.333.335 đồng, hệ số hao mòn 23,3%.

- Thiết bị dụng cụ quản lý giá trị còn lại là 30.710.884 đồng, hệ số hao mòn 29,2%.

- Ph-ơng tiện vận tải truyền dẫn giá trị còn lại là 304.970.223 đồng, hệ số hao mòn 6,7%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Máy móc thiết bị giá trị còn lại là 1.051.059.070 đồng, hệ số hao mòn 22,9%. So với TSCĐ khác (không kể ph-ơng tiện vận tải truyền dẫn) thì máy móc thiết bị có hệ số hao mòn thấp nhất chứng tỏ máy móc thiết bị của Công ty còn mới, tính năng sử dụng còn cao, ch-a bị lạc hậu. Tuy nhiên, nh- đã phân tích ở trên, cuối năm 2004 nguyên giá của máy móc thiết bị chỉ tăng thêm 29.000.000 đồng. Do đó trong thời gian tới, công ty cần chú trọng đổi

mới, đầu t- thêm máy móc thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất cũng nh- chất l-ợng sản phẩm.

Bên cạnh đó, trong năm 2004, việc quản lý và sửa chữa TSCĐ cũng đ-ợc Công ty chú trọng làm tốt. Để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn, Công ty đã tiến hành trích khấu hao TSCĐ. Số tiền khấu hao đã trích năm 2004 là 491.508.298 đồng, tăng so với số đã trích khấu hao đầu năm là 112.360.846 đồng (số khấu hoa đầu năm là 379.147.434 đồng). Quỹ này là nguồn tài chính quan trọng để Công ty tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Quỹ này cũng đ-ợc Công ty sử dụng một cách linh hoạt để chi trả tiền l-ơng cho công nhân viên và dùng trong thanh toán... để đáp ứng nhu cầu sản xuất chung của Công ty. Mặt khác, trong năm 2004, công ty đã sửa chữa, nâng cấp 2 phân x-ởng may và kho nguyên phụ liệu để tạo điều kiện tốt hơn cho việc bảo quản nguyên liệu, phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất.

Để xem xét tình hình sử dụng VCĐ năm 2004 của Công ty, chúng ta cùng phân tích một số chỉ tiêu sau:

- Hiệu suất sử dụng VCĐ:

Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ =

VCĐ bình quân trong kỳ VCĐ đầu năm + VCĐ cuối năm VCĐ bình quân = 2 VCĐ bình quân năm 2000: 202.200.7.175 + 1.945.434.375 Đầu năm = = 1.983.720.775 2 1.945.434.375 + 1.862.073.511 Cuối năm = = 1.903.753.943 2 Hiệu suất sử dụng VCĐ:

3.849.188.497 Đầu năm 2000 = = 1,94 1.983.720.775 5.581.834.797 Cuối năm 2000 = = 2,932 1.903.753.943

Ta thấy, đầu năm 2004, cứ 1 đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh tại ra 1,94 đồng đoanh thu thuần, cuối năm con số này là 2,932, so với đầu năm đã tăng 0,992 đồng doanh thu thuần/đồng VCĐ. Điều này chứng tỏ rằng Công ty đã đẩy mạnh việc nâng cao hiệu suất sử dụng VCĐ làm tăng năng lao động, sản l-ợng sản phẩm tăng, doanh thu tăng lên, đă tiết kiệm đ-ợc vốn huy động vào sản xuất kinh doanh, đây là mặt tích cực của Công ty. Vì vậy Công ty cần phát huy hơn nửa trong việc sử dụng VCĐ ở kỳ tiếp theo.

Chỉ tiêu doanh lợi VCĐ:

Lợi nhuận ròng trong kỳ Doanh lợi VCĐ =

VCĐ bình quân Doanh lợi VCĐ năm 2000 của Công ty nh- sau :

725.883.201 Đầu năm = = 0,366 1.983.720.775 1.043.997.060 Cuối năm = = 0,548 1.903.753.943

Đầu năm 2004, một đồng VCĐ mang lại cho Công ty 0,366 đồng lợi nhuận ròng, cuối năm, cứ một đồng VCĐ bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty thu đ-ợc j0,548 đồng lợi nhuận ròng, tức tăng 0,182 đồng so với đầu năm. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng VCĐ cuối năm cao hơn, khoa học hơn, chứng tỏ kết cấu TSCĐ của Công ty hoàn toàn hợp lý, đại đa

số TSCĐ đ-ợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh phù hơp với khả năng đặc điểm hoạt động của Công ty.

Nh- vậy, trong thời gian hoạt động hơn 2 năm qua Công ty TNHH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty TNHH nhân hoà (Trang 39 - 45)