I. Những giải pháp đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử
3. Một số giải pháp chung:
ở trên đã đề cập đến các giải pháp tác động trực tiếp đến việc bảo toàn và sử dụng vốn. Ngoài các biện pháp trực tiếp đó, tất cả các hoạt động trong Công ty đều có ảnh h-ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Quan tâm thực hiện tốt đồng bộ các giải pháp này liên quan đến cả vốn l-u động và vốn cố định.
3.1. Nâng cao trình độ lành nghề và ý thức trách nhiệm của ng-ời lao động.
Trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm của ng-ời công nhân càng cao thì việc sử dụng tài sản cố định tốt hơn, ý thức trách nhiệm cao thì việc sử dụng tài sản cố định tốt hơn, ý thức trách nhiệm trong việc bảo quản, sử dụng
càng tốt thì mức độ hao mòn TSCĐ sẽ giảm đi, tránh đ-ợc những h- hỏng và tai nạn bất ngờ.
Việc nâng cao ý thức trách nhiệm của ng-ời lao động phải kết hợp với bồi d-ỡng tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn, kết hợp với việc áp dụng các biện pháp kinh tế để kích thích ng-ời lao động giữ gìn tốt máy móc thiết bị.
3.2. Khen th-ởng kỷ luật:
Công ty cần tiến hành thực hiện chế độ khen th-ởng kỷ luật. Những cá nhân có kết quả tốt, có nhiều đóng góp cho Công ty nên đ-ợc động viên khen th-ởng thích đáng cả về mặt vật chất và tinh thần nhằm kịp thời động viên khuyến khích và phát huy cái tốt hơn nữa, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh với năng suất cao. Hiện nay Công ty ch-a có Quỹ khen th-ởng và phúc lợi, vì vậy nên lập quỹ này ngay để có nguồn khen th-ởng, đặc biệt là những dịp lễ, tết, cuối năm, cuối kỳ. Cần bám sát, chăm lo đời sống cho ng-ời lao động trong Công ty, kịp thời khen th-ởng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ng-ời lao động.
Ng-ợc lại, những tr-ờng hợp vi phạm nội quy, chế độ chính sách, kỷ luật lao động thì cần nghiêm minh xử lý kỷ luật theo đúng mức độ lỗi gây ra, không bao che, lẩn tránh. Nâng cao ý thức tự chủ, tự giác trong toàn bộ cán bộ nhân viên Công ty.
3.3. Phòng ngừa rủi ro kinh doanh:
Rủi ro trong sản xuất kinh doanh có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Rủi ro có thể do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra làm ảnh h-ởng đến hoạt động của Công ty. Bởi vậy công ty phải tìm cách phòng ngừa hạn chế rủi ro.
Tr-ớc hết, cần lựa chọn ph-ơng án kinh doanh, lựa chọn mặt hàng ít rủi ro nhất, tránh những rủi ro do thị tr-ờng mang lại. Cần tổ chức công tác phân tích dẹ đoán những rủi ro có thể gặp để từ đó đề ra biện pháp phòng ngừa hoặc hạn chế thiệt hại. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần chủ động phòng ngừa rủi ro mà cụ thể đó là trích lập các quỹ dự phòng tài chính nhằm trang trải những thiệt hại do rủi ro kinh doanh, tránh tình trạng gián
đoạn sản xuất. Trích lập các quỹ này một cách linh hoạt phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty. Tiến hành kiểm tra th-ờng xuyên các khâu nh- dự trữ vốn bằng tiền, nguyên nhiên vật liệu, có những ph-ơng án khi tr-ờng hợp bất th-ờng xấu nhất có thể xảy ra.
3.4. Thực hiện tốt công tác huy động vốn và xây dựng cơ cấu vốn hợp lý:
Để làm tốt công tác này cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau: - Khai thác triệt để mọi nguồn vốn của Công ty: Công ty có thể khai thác các nguồn nh- vay Ngân hàng, liên doanh liên kết hay tự bổ sung vốn. Cần khai thác nguồn vốn tối -u sao cho luôn đủ vốn với chi phí thấp nhất.
Công ty cần tính toán thật cụ thể và chính xác nhu cầu vốn cả về khối l-ợng, thời hạn và chi phí sao cho căn cứ vào đó để lựa chọn nguồn tài trợ.
- Chiếm dụng vốn trong thanh toán: Đây chỉ là giải pháp tạm thời nh-ng nếu Công ty biết tận dụng và sử dụng một cách linh hoạt và khoa học sẽ đem lại ích lợn lớn cho Công ty vì đây là nguồn có chi phí rất thấp, qua đó tạo ra mối quan hệ thân thiết với khách hàng.
Công ty có thể mua chịu trả chậm khi mua vật t-, hàng hoá của đơn vị bạn hoặc ứng tr-ớc một khoản trong hợp đồng mua ban giữa hai bên. Tuy nhiên khả năng chiếm dụng vốn đó của Công ty là rất thấp vì phần lớn nhập khẩu đều thanh toán bằng hình thức L/C, nghĩa là Công ty phải vay ngân hàng để tài trợ cho nhập khẩu và sử dụng các khoản phải thu để thế chấp. - Vay ngân hàng: Mặc dù là khách hàng th-ờng xuyên của Ngân hàng nh-ng Công ty không chỉ phát triển bằng vốn Ngân hàng mà chỉ nên coi đó là nguồn tài trợ quan trọng khi cần thiết. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh có nhiều nhu cầu phát sinh, việc mở rộng kinh doanh cần có vốn lớn. Trong khi đó, tín dụng Ngân hàng hiện đ-ợc coi là một trong những nguồn tín dụng rẻ nhất. Bởi vậy đây là nguồn có khả năng lớn để đáp ứng đ-ợc nhu cầu của Công ty.
Công ty cần phải coi đây là một khả năng tạo vốn có hiệu quả đáp ứng các nhu cầu bổ sung tiền mặt và vốn l-u động trong ngắn hạn trong điều kiện không ngừng nâng cao vốn của Công ty.
- Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý: Một cơ cấu vốn tối -u là cơ cấu vốn làm cân bằng tối đa giữa rủi ro và lãi suất, cùng có một khối l-ợng vốn nh-ng có chi phí vốn thấp nhất. Công ty cần cân nhắc kỹ các yếu tố ảnh h-ởng đến cơ cấu vốn, đó là những rủi ro kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp, khả năng huy động và quan điểm cảu ng-ời quản lý. Cần lựa chọn cơ cấu vốn phù hợp với từng thời kỳ và mục tiêu của Công ty sao cho chi phí bình quân là thấp nhất.
Tất cả các giải pháp trên là không tách rời, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp một cách linh hoạt, từ đó sẽ giải quyết tốt vấn đề bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty.