II. Một số giải pháp phát triển thủy sản trong quá trình hội nhập
3. Biện pháp phát triển bền vững
3.2. Quan điểm chỉ đạo và chính sách của nhà n-ớc để đảm bảo
Thủy sản phát triển bền vững.
Xây dựng và sớm ban hành luật thủy sản để tạo khung pháp lý cho sự phát triển ổn định, bền vững của ngành thủy sản n-ớc ta trên con đ-ờng CNH-HĐH trong điều kiện mở của hội nhập với khu vực và thế giới là đòi hỏi khách quan và bức thiết. Do vậy việc đ-a ra một số vấn đề quan trọng đảm bảo phát triển thủy sản bền vững đ-ợc đ-a ra trong dự thảo luật thủy sản là hết sức cần thiết. Dự thảo Luật thủy sản có phạm vi điều chỉnh rộng, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động nuôi trồng, khai thác, bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, dịch vụ cung ứng vật t-, con giống, dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản, kết cấu hạ tầng và xuất nhập khẩu thủy sản. Tuy nhiên có một số vấn đề liên quan đến phát triển bền vững của ngành nh-:
• Vấn đề giao mặt n-ớc biển để nuôi trồng thủy sản.
Thế giới đã sớm nhận thức đ-ợc rằng diện tích đất liền là có hạn, đ-ợc con ng-ời khai thác từ lâu. Biển có tiềm năng to lớn phục vụ lợi ích của con ng-ời. Do đó khai thác tiềm năng này vì mục đích dân sinh là h-ớng đi tất yếu của loài ng-ời trong thời đại hiện nay.
Vì vậy việc sử dụng mặt n-ớc biển để phát triển nuôi trồng thủy sản ở n-ớc ta là đúng h-ớng. Dự thảo luật thủy sản đã quy định việc giao mặt n-ớc biển để nuôi trồng thủy sản trên cơ sở vận dụng nguyên tắc, quy trình và thẩm quyền giao đất của luật đất đai.
• Vấn đề cấp giấy phép khai hác thủy sản.
Nguồn lợi thủy sản là một loại tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu của toàn dân, do nhà n-ớc thống nhất quản lý, giống nh- đối với cac tài nguyên thiên nhiên khác nh- đất đai, rừng núi, khoáng sản, dầu khíVì vậy phải quản lý hoạt động khai thác thủy sản bằng giấy phép. Giấy phép khai thác thủy sản cung cấp theo từng tầu đánh cá của tổ chức, cá nhân làm nghề khai thác thủy sản nhằm quản lý đ-ợc sản l-ợng đánh bắt, đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản.
Dự thảo thủy sản xác định tổng hạn, mức sản l-ợng cho phép khai thác và quy định việc cấp giấy phép khai thác thủy sản là phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với tính chất những ngành nghề đòi hỏi phải quản lý bằng cấp phép mà luật Doanh nghiệp đã quy định.
• Quỹ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản.
Tái tạo nguồn lợi thủy sản là hành động có ý nghĩa của con ng-ời nhằm đảm bảo nguồn lợi thủy sản đ-ợc bổ sung hàng năm vì mục đích khai thác bền vững, phục vụ lợi ích lâu dài của xã hội. Để có thể tái tạo nguồn lợi thủy sản, một trong những điều kiện quan trọng là phải có nguồn tài chính nhất định. Ng-ời khai thác đ-ợc h-ởng nguồn lợi thủy sản phải có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho hoạt động tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản. Nguồn tài chính này này phải đ-ợc xác định, quản lý và sử dụng đúng mục đích. Do đó, điều 16 của Dự thảo Luật thủy sản nêu vấn đề Chính phủ quy định việc lập, quản lý và sử dụng quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản.
• Tạo thị tr-ờng tiêu thụ cho dân.
Không chỉ tạo thị tr-ờng tiêu thụ cho dân bằng cách mở rộng thị tr-ờng sang các n-ớc bạn mà còn có thể bằng cách thành lập các chợ cá. Chợ cá này đ-ợc hiểu là nơi tổ chức bán buôn thủy sản theo hình thức đấu giá, đ-ợc thành lập ra ở nơi tàu cá tập trung, ở vùng nuôi trồng thủy sản lớn và ở vùng dân c- tập trung có nhu cầu tiêu thụ khối l-ợng thủy sản lớn, có tác dụng nhanh chóng tập trung và phân tán hàng thủy sản và hình thành giá thủy sản, tiết kiệm đ-ợc giá thành l-u chuyển cho cả hai bên sản xuất và tiêu thụ, chống ép cấp, ép giá đảm bảo công khai công bằng giữa hai bên sản xuất và tiêu thụ trong mua bán thủy sản.
Chợ cá này đối với n-ớc ta hiện nay tuy còn là vấn đề mới nh-ng đây là kinh nghiệm hay của nhiều n-ớc mà trong quá trình phát triển của ngành thủy sản n-ớc ta cần học tập và đ-a vào luật.
Nh- vậy, đứng tr-ớc những thách thức của hôị nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngành thủy sản cũng đã có những giải pháp phát triển phù hợp thích nghi với các yêu cầu của môi tr-ờng kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên những thách thức này luôn luôn xuất hiện d-ới rất nhiều hình thức và tác dụng ảnh h-ởng khác nhau đối với từng lĩnh vực do vậy mà ngành thủy sản sẽ gặp khó khăn rất nhiều để tham gia hội nhập. Các giải pháp đ-ợc đ-a ra một số có tác dụng lâu dài số khác chỉ sử dụng đ-ợc trong những hoàn cảnh nhất định, ở một thời điểm xác định. Cho nên rất cần một sự theo dõi, kiểm tra thực chứng trong suốt quá trình áp dụng các giải pháp này vào thực tiễn để kịp thời có đ-ợc đánh giá đúng hay sự chuyển đổi thích hợp khi nhận ra dấu hiệu không tốt từ các giải pháp này.
Kết luận
Chúng ta đang sống trong thế giới mà xu thế toàn cầu hoá đang phát triển nhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ quy mô và phạm vi giao dịch hàng hoá, dịch vụ xuyên quốc gia, dòng vốn đầu t- lan toả ra toàn cầu, công nghệ kỹ thuật đ-ợc truyền bá nhanh chóng rộng rãi. Cục diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị tr-ờng, thu hút vốn và công nghệ, vừa đặt ra những thách thức mới về nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt. Nền kinh tế n-ớc ta là một bộ phận không tách rời nền kinh tế thế giới nên không thể không tính đến những xu thế của thế giới, tận dụng những cơ hội do chúng mang lại, đồng thời ứng phó với những thách thức do chúng đặt ra. Học tập và nghiên cứu kinh nghiệm n-ớc bạn, do vậy chúng ta đã trang bị cho mình kiến thức lý luận t-ơng đối vững vàng tuy nhiên nói về thực tế khách quan những kết quả mang lại nh- thế nào thì không ai có thể dám chắc. Đây là vấn đề khó khăn cho các nhà chính trị và kinh tế của ta trong việc vạch ra đ-ờng lối kinh tế trong t-ơng lai.
Xét chung trong toàn bộ nền kinh tế là vậy, nh-ng nếu nhìn thành quả của riêng ngành thủy sản trong quá trình hội nhập vừa qua hẳn chúng ta cũng sẽ có cái nhìn lạc quan hơn. Dù các vụ kiện cá da trơn hay Tôm đang diễn ra cũng đã là cho ngành Thủy sản của ta không ít điêu đứng, nh-ng đây chính là bài học kinh nghiệm quý báu cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thủy sản trên thị tr-ờng quốc tế và cho cả nhà n-ớc ta nữa trong việc quan hệ ngoại giao giải quyết các tranh chấp th-ơng mại một cách hiệu quả. Và đằng sau tất cả những rắc rối này lại là một minh chứng khẳng định sức sống của mặt hàng thủy sản của ta trên tr-ờng quốc tế, ở ngay cả thị tr-ờng khó tính nhất, đó là các mặt hàng có chất l-ợng tốt, giá rẻ nhờ lợi thế so sánh.
Thủy sản là một bộ phận không lớn thuộc khối kinh tế nông nghiệp nh-ng nhờ đ-ờng lối đổi mới nên từ năn 1981 đến nay, ngành thủy sản luôn giữ nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế ổn định khoảng 7%/năm và đ-ợc xếp vào nhóm ngành có nhịp độ tăng tr-ởng cao của nền kinh tế, cũng vì vậy nó đ-ợc đ-a vào những ngành kinh tế mũi nhọn phục vụ phát triển kinh tế hội nhập ở n-ớc ta. Với những gì mà ngành Thủy sản đã đạt đ-ợc chúng ta hy vọng nó còn tiếp tục phát triển hơn nữa trong thời gian tới và sẽ có vai trò không nhỏ chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành sản xuất thuộc khu vực I và góp phần đ-a nền kinh tế đất n-ớc tiến nhanh đến đích của quá trình CNH-HĐH.
Tài liệu tham khảo
1- Báo cáo tổng kết tình hình nhiệm vụ năm 2003 và các chỉ tiêu giải pháp
thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2004 của Ngành Thủy
sản ( Bộ Thủy sản).
2- Tờ trình Thủ t-ớng chính phủ về bổ sung và điều chỉnh kế hoạch 5 năm
2001-2005 về xây dựng kề hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2002 của
Ngành Thủy sản. ( Bộ Thủy sản)
3- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Ngành Thủy sản thời kỳ
2000-2010. ( bản tóm tắt) - (Bộ Thủy sản)
4- Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. (Nhà xuất bản thống kê)
5- Tạp chí kinh tế và phát triển số 38/2000, 60/2002, 61/2002,
62/2002,65/2002, 67/2003.
6- Tạp chí phát triển kinh tế
7- Tạp chí tài chính số 4/2000
8- Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 1/ 2000
9- Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 3/2001
10-Tạp chí kinh tế Châu á Thái Bình D-ơng số 3, 6-2001
11-Tạp chí th-ơng mại
12- Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 8/2002, 9/2003
Mục lục
Mở đầu ... 1
Ch-ơng I Thủy sản Việt Nam với hội nhập kinh tế Quốc tế và khu vựC ... 4
I. Hội nhập khu vực và quốc tế - là tất yếu khách quan ... 4
1. Khái niệm ... 4
2. Nền kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là tất yếu khách quan ... 4
3. Yêu cầu đặt ra để hội nhập ... 8
3.1. Về th-ơng mại hàng hoá ... 8
3.2. Về th-ơng mại dịch vụ... 9
3.3. Về chất l-ợng sản phẩm... 10
3.4. Đối với chính sách xuất khẩu ... 10
3.5. Xác định thị tr-ờng -u tiên trong chính sách th-ơng mại ... 11
II. Ngành Thủy sản tất yếu phải tham gia hội nhập ... 12
1. Khái quát chung về ngành Thủy sản Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân ... 12
1.1. Khái niệm ... 12
1.2. Đặc điểm ngành thủy sản Việt Nam ... 12
2. Tại sao ngành Thủy sản phải tham gia hội nhập ... 13
2.1. Xu h-ớng tiêu thụ mặt hàng thủy sản trên thế giới và khu vực ... 13
2.2. Vai trò của ngành Thủy sản Việt Nam với phát triển kinh tế trong n-ớc ... 14
2.3. Những lợi thế của ngành khi tham gia hội nhập ... 15
3. Những vấn đề đặt ra cho ngành Thủy sản n-ớc ta khi tham gia hội nhập ... 16
3.1. Vấn đề khả năng cạnh tranh khi hội nhập ... 16
3.2.Vấn đề tiêu chuẩn chất l-ợng sản phẩm xuất khẩu ... 17
3.3. Vấn đề môi tr-ờng sinh thái và tài nguyên biển ... 17
III. Các nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển ngành Thủy sản Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ... 17
1. Điều kiện tự nhiên ... 18
2. Môi tr-ờng và tiềm năng nguồn lợi Thủy sản ... 18
3. Nhân tố thị tr-ờng sản phẩm thủy sản... 21
5. Nhân tố nguồn lực phát triển ... 22
6. Tác động của nhân tố chính trị trong và ngoài n-ớc ... 23
Ch-ơng II. Thực trạng ngành Thủy sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ... 24
I. Thực trạng ngành Thủy sản Việt Nam tr-ớc năm 2000 ... 24
1. Khai thác hải sản ... 24
2. Nuôi trồng Thủy sản ... 25
3. Chế biến Thủy sản ... 27
4. Th-ơng mại Thủy sản ... 28
4.1. Thị tr-ờng ngoài n-ớc... 28
4.2. Thị tr-ờng tiêu thụ nội địa ... 29
II. Thực trạng Thủy sản Việt Nam trong 3 năm đầu kế hoạch 5 năm
(2001-2005) ... 30
1. Khai thác bảo vệ nguồn lợi Thủy sản ... 30
2. Phát triển nuôi trồng Thủy sản ... 31
3. Chế biến xuất khẩu Thủy sản và tiêu thụ nội địa ... 33
3.1. Sản phẩm xuất khẩu Thủy sản ... 33
3.2. Biến động thị tr-ờng xuất khẩu Thủy sản ... 35
III. Nhận xét chung về quá trình phát triển ngành thủy sản thời gian qua ... 37
1. Năng lực cạnh tranh ... 38
2. Quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn HACCP trong các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu n-ớc ta ... 40
3. Năng lực khoa học công nghệ ... 42
4. Vấn đề môi tr-ờng sinh thái và tài nguyên biển ... 44
5. Nguyên nhân của những mặt tồn tại của ngành Thủy sản Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ... 45
5.1. Các nguyên nhân xuất phát từ những mâu thuẫn phát sinh của ngành Thủy sản trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ... 46
5.2. Các nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản của ta trên tr-ờng quốc tế ... 46
5.3. Nguyên nhân về năng lực quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản ... 48
Ch-ơng III.
Định h-ớng và giải pháp phát triển ngành Thủy sản Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế đến
năm 2010... 50
I. Định h-ớng phát triển Thủy sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đến năm 2010 ... 50
1. Trong khai thác Thủy sản ... 50
2. Nuôi trồng Thủy sản ... 51
3. Chế biến thủy sản ... 51
3.1. Phát triển các nhóm sản phẩm chủ yếu ... 51
3.2. Tạo nguồn nguyên liệu ... 52
3.3. Phát triển nhà máy ... 53
4. Th-ơng mại thủy sản ... 53
4.1. Sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu thủy sản ... 53
4.2. Cơ cấu thị tr-ờng xuất khẩu ... 53
4.3. Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng và tăng giá xuất khẩu ... 54
4.4. Đẩy mạnh tiêu thụ nội địa ... 54
II. Một số giải pháp phát triển thủy sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ năm 2004- 2010 ... 54
1. Biện pháp đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng ngành thủy sản ... 55
1.1. Tăng sản l-ợng khai thác và nuôi trồng ... 55
1.2. Giải pháp thị tr-ờng ... 57
1.3. Giải pháp về vốn đầu t- ... 59
1.4. Giải pháp về thành phần kinh tế trong cơ cấu ngành thủy sản ... 61
2. Giải pháp tăng khả năng cạnh tranh để ngành Thủy sản Việt Nam có thể phát triển ổn định trong quá trình hội nhập ... 62
2.1. Nâng cao chất l-ợng sản phẩm ... 62
2.2. Chính sách để sản phẩm thủy sản Việt Nam có th-ơng hiệu vững vàng trong quá trình hội nhập ... 66
3. Biện pháp phát triển bền vững ... 67
3.1. Bảo vệ môi tr-ờng sinh thái và tài nguyên biển ... 68
3.2. Quan điểm chỉ đạo và chính sách của nhà n-ớc để đảm bảo ngành thủy sản phát triển bền vững ... 74
Kết luận ... 77