II- Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh h-ởng đến sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản
1.2 Về thị tr-ờng sản phẩm:
Với đặc điểm sản phẩm nh- trên thì các mặt hàng giày chủ yếu đ-ợc tiêu dùng tập trung ở các n-ớc công nghiệp phát triển , các khu vực công nghiệp và các thành phố lớn. Theo nh- thống kê về nhu cầu tiêu dùng giày cho biết : ở các n-ớc Tây Âu, số giày đ-ợc sử dụng cho 1 ng-ời vào khoảng 5- 6 đôi / một năm ; còn ở châu á chỉ sử dụng có 0,5 - 2 đôi/ một năm.
Hiện nay, sản phẩm giày của Công ty Da giày Hà Nội chủ yếu đ-ợc xuất khẩu sang thị tr-ờng EU, còn thị tr-ờng Mỹ, Nhật Bản ... đang đ-ợc Công ty tiếp cận, thăm dò. B-ớc đầu , Công ty đã xuất sang 2 thị tr-ờng đó một khối l-ợng sản phẩm nhất định.
- Đặc điểm thị tr-ờng EU : Hiện nay EU bao gồm các quốc gia : Đức, Thuỵ Sỹ , Hunggari, Bỉ , Pháp, Hà Lan .. là thị tr-ờng nhập khẩu phần lớn các sản phẩm giày dép của Công ty . Tuy nhiên, thị tr-ờng EU là một thị tr-ờng khá khó tính , đòi hỏi mẫu mã , chủng loại đa dạng , chất l-ợng cao - nh-ng cũng là một thị tr-ờng có khá nhiều sự -u đãi nh- : ch-a bị quản lý bằng hạn ngạch, đ-ợc h-ởng -u đãi về thuế quan ( bằng 70% mức thuế bình th-ờng nếu bảo đảm tiêu chuẩn mà họ yêu cầu về chất l-ợng nguyên vật liệu sử dụng và chất l-ợng của toàn bộ đôi giày ).
- Đặc điểm thị tr-ờng Nhật Bản : Nhật Bản là n-ớc có nhu cầu nhập khẩu giày dép hàng năm vào khoảng 350 triệu đôi. Thị tr-ờng giày dép Nhật Bản cũng không phải là một thị tr-ờng quá khó tính , tập quán tiêu dùng của
ng-ời Nhật cũng có nhiều nét t-ơng đồng với ng-ời Việt Nam, cho nên sản phẩm của Công ty Da giày Hà Nội xuất khẩu sang thị tr-ờng này th-ờng đ-ợc chấp nhận dễ dàng hơn. Trong những năm tới, Công ty sẽ chú trọng vào việc nghiên cứu thị tr-ờng Nhật Bản để không những chỉ dừng ở mức b-ớc đầu xâm nhập mà còn phải tiến tới chiếm lĩnh thêm nhiều thị phần.
- Đặc điểm của thị tr-ờng Mỹ : Mỹ là n-ớc có nhu cầu nhập khẩu và
tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới , hàng năm nhập khẩu khoảng 1,4 tỉ đôi giày dép các loại, trị giá khoảng 14 - 15 tỉ USD. Tiềm năng của thị tr-ờng Mỹ rất lớn, không những tạo cơ hội cho Công ty Da giày Hà Nội mà còn cho toàn bộ ngành Công nghiệp Giày Việt Nam. Hiệp định th-ơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực và Việt Nam đ-ợc h-ởng quy chế Tối huệ quốc thì sản l-ợng xuất khẩu giày dép sang thị tr-ờng Mỹ sẽ tăng lên đột biến,công ty cũng có hoạt động nghiên cứa thị tr-ờng này.
Các thị tr-ờng trên là những thị tr-ờng tiềm năng rộng lớn cho sản phẩm của Công ty Da giày Hà Nội . Thuận lợi đó cũng đòi hỏi trong những năm tới Công ty phải liên tục tiến hành đổi mới mẫu mã chủng loại sản phẩm , đầu t- đổi mới máy móc thiết bị, để sản phẩm làm ra có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu của ba thị tr-ờng trên. Hiện nay , sản phẩm của ngành Công nghiệp Giày Việt Nam chịu sự cạnh tranh gay gắt của các c-ờng quốc trong cùng lĩnh vực sản xuất này nh- Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Nh- muốn xuất khẩu vào các thị tr-ờng trên thì sản phẩm của Công ty phải v-ợt qua sự kiểm định gắt gao do thị tr-ờng đó quy định. Đây cũng là những khó khăn bất lợi trong thời gian tới mà Công ty cần phải cố gắng phấn đầu nỗ lực để v-ợt qua.
Thật là thiếu sót khi chúng ta không đề cập đến thị tr-ờng trong n-ớc với hơn 70 triệu dân. Do thu nhập đầu ng-ời còn thấp và với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thị tr-ờng đối với sản phẩm của Công ty còn nhỏ , ngoài ra trong thị tr-ờng nội địa, sản phẩm của Công ty còn phải chịu sự cạnh tranh với sản phẩm của các công ty cùng ngành khác nh- công ty giày Thăng Long, Th-ợng Đình, Thuỵ Khuê, Phú Hà v.v...