Yờu cầu kiến trỳc và thoỏt nước khi thiết kế mặt cắt dọc.

Một phần của tài liệu Thiết kế hình học đường đô thị ppsx (Trang 42 - 43)

Về phương diện kiến trỳc, độ dốc dọc i<1 – 2% là thớch hợp nhất, nếu i = 4- 5%, thường phải nõng cao nền nhà hai bờn. Nếu độ dốc dọc lớn hơn nữa, nhà cửa phải xõy theo từng bậc, như vậy ảnh hưởng xấu đến bộ mặt đường phố, đồng thời thi cụng phức tạp hơn.

Nếu đường thẳng bằng hoặc hơn lừm, thỡ người đi trờn đường cú thể thấy được toàn bộ chiều dài đường. Nếu hơi lừm thỡ đẹp hơn, nhưng khú khăn hơn trong vấn đề thoỏt nước.

Nếu là đường cong lồi, thỡ thường khụng nhỡn thấy được toàn cảnh đường phố, nếu dốc càng lớn, phần bị khuất càng nhiều. Đường càng thẳng nhược điểm này càng rừ. Để hạn chế nhược điểm này cú một số giải phỏp sau:

• Tăng bỏn kớnh đường cong đứng để hạ thấp phần lồi; • Nõng cao đoạn đường sau điểm góy;

• Bố trớ quảng trường ngay trờn đỉnh dốc;

• Hai bờn đoạn đường sau điểm góy xõy dựng cụng trỡnh cao đẹp hoặc trồng cõy xanh.

Giữa hai chỗ đường giao nhau, nờn trỏnh thiết kế mặt cắt dọc dạng lừm vỡ thoỏt nước khú khăn. Khi nỗi tiếp hai đường giao nhau, phải xột tới độ dốc, hướng dốc, hệ thống thoỏt nước mặt và cấp hạng đường. Cú hai cỏch nối tiếp:

• Nối tim đường này với mộp đường kia, • Nối tim đường này với tim đường kia.

Cỏch đầu ỏp dụng khi đường cú tiờu chuẩn kỹ thuật thấp nối vào đường cú tiờu chuẩn kỹ thuật cao và khụng cú hệ thống cống ngầm. Cỏch sau ỏp dụng khi hai đường cú tiờu chuẩn kỹ thuật ngang nhau và cú cống ngầm thoỏt nước.

Một phần của tài liệu Thiết kế hình học đường đô thị ppsx (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w