7. Kết cấu luận văn
3.2.5. Điều chỉnh giá thành sản phẩm
Về giá cả ta thấy rõ là giá của Công ty CP phân bón BĐ cao hơn so với các Công ty khác. Chính điều này làm hạn chế phần nào khả năng cạnh tranh của Công ty với các đối thủ. Mặc dù chất lƣợng sản phẩm của Công ty là hơn hẳn các Công ty khác nhƣng không phải là ngƣời nông dân nào cũng có khả năng để đặt tiêu chuẩn chất lƣợng tƣơng tự nhau nên giá cả sẽ là yếu tố khá quan trọng để chọn mua sản phẩm. Muốn chiến thắng trong cạnh tranh Công ty phải tạo ra lợi thế không chỉ về chất lƣợng mà còn phải về giá cả. Do đó Công ty cần có nhiều biện pháp để giúp hạ giá thành sản phẩm thấp xuống một chút.
Trƣớc hết Công ty cần tính toán tỷ lệ các loại chi phí cấu thành giá một cách hợp lý, những chi phí nào có thể cắt giảm nhƣng vẫn không làm ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ thì nên giảm. Hoặc để giảm thiểu chi phí sản xuất thì cần phải sử dụng một cách hiệu quả nguyên vật liệu, không để dƣ thừa nguyên vật liệu gây lãng phí.
Một cách khác là Công ty tăng số lƣợng sản phẩm sản xuất lên so với trƣớc đây, khi số lƣợng sản phẩm tăng lên thì Công ty sẽ có lợi thế về chi phí thấp, lúc này chi phí cho một đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn so với trƣớc nên giá cả cũng thấp đi. Muốn làm đƣợc điều này đòi hỏi Công ty phải đầu tƣ dây chuyền sản xuất hiện đại để đáp ứng công suất cao.
Khi có lợi thế về chi phí, Công ty sẽ ít bị ảnh hƣởng so với các Công ty khác trong trƣờng hợp giá nguyên vật liệu tăng hay sản phẩm bị giảm giá.
Đó là biện pháp điều chỉnh giá bằng cách giảm chi phí. Ngoài ra Công ty có thể điều chỉnh giá cho từng sản phẩm dựa trên xu hƣớng của thị trƣờng. Chẳng hạn nhƣ với loại phân cao cấp và phân bón cho hoa lan cây kiểng, do
đây là những sản phẩm tƣơng đối mới, hơn nữa ngƣời tiêu dùng đang có xu hƣớng sử dụng các loại này hơn, nên Công ty có thể định giá cao để đạt đƣợc mức lợi nhuận nhiều nhất trong lúc Công ty đang có ƣu thế về loại sản phẩm này so với các Công ty khác. Hoặc đối với sản phẩm thông dụng là sản phẩm có sản lƣợng tiêu thụ khá lớn so với các loại phân khác nhƣng thị trƣờng hiện nay có xu hƣớng sử dụng các loại phân chuyên dùng và cao cấp hơn nên Công ty có thể hạ giá loại phân thông dụng một chút để tối đa hóa tiêu thụ với số lƣợng lớn thì Công ty vẫn đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn mà nông dân cũng có nhiều điều kiện sử dụng phân bón của Công ty hơn.
3.2.6. Thường xuyên tổ chức hội thảo cho nông dân h n để thu thập thông tin kịp thời
Ngƣời mua sản phẩm từ Công ty là các đại lý nhƣng ngƣời mua cuối cùng và sử dụng sản phẩm lại là nông dân nên nông dân sẽ có rất nhiều ý kiến cần phản ánh với Công ty. Nhƣng do phải trải qua nhiều cấp trung gian nên những thông tin này sẽ khó phản ánh kịp thời với Công ty. Do đó Công ty cần phải thƣờng xuyên tổ chức hội thảo hơn nữa để lấy ý kiến từ nông dân, lắng nghe những ý kiến, thắc mắc, nguyện vọng của nông dân để điều chỉnh cho phù hợp.
Việc tổ chức hội thảo này nên tổ chức định kỳ hàng tháng, hàng quý để đảm bảo thông tin đƣợc cập nhật thƣờng xuyên. Nhất là vào những lúc thị trƣờng có nhiều sự biến động nhƣ: Giá nông sản rớt giá, mất mùa … thì nông dân càng có nhiều điều muốn phản ánh nhanh chóng với Công ty hơn, lúc này việc tổ chức hội thảo là điều rất cần thiết cho cả Công ty lẫn nông dân. Bên cạnh đó Công ty cũng có thể tổ chức thêm các hoạt động kèm theo nhƣ: khen thƣởng những nông dân nào mua phân của Công ty thƣờng xuyên với số lƣợng nhiều nhất, chọn ra những nông dân xuất sắc có kiến thức nông nghiệp tốt lên giao lƣu, tuyên truyền kiến thức đó cho mọi ngƣời… Những hoạt động này nếu kết hợp với cuộc hội thảo sẽ làm tăng thêm ý nghĩa và sự hấp dẫn của
cuộc hội thảo hơn, qua đó nông dân cũng có cái nhìn tốt hơn và gắn bó hơn với Công ty.
Ngoài việc tổ chức hội thảo định kỳ để thu thập thông tin thì Công ty có thể thiết lập đƣờng dây điện thoại để phục vụ cho việc thu nhập thông tin ý kiến từ nông dân muốn phản ánh lên Công ty. Làm nhƣ thế nào nông dân cũng có thể tiếp xúc trực tiếp với Công ty và ngƣợc lại, quá trình này sẽ đảm bảo thông tin đƣợc thông suốt cho cả đôi bên.
3.2.7. Cần có sự quan tâm nhiều đến các đại lý cấp dưới
Nhƣ đã nói ở trên Công ty chủ yếu tập trung mọi sự quan tâm vào các đại lý cấp1 trong khi chƣa quan tâm nhiều đến các cấp đại lý bên dƣới nó. Trong khi chính những đại lý cấp dƣới này sẽ là ngƣời bán phân bón cho nông dân. Khi vào vụ phân bón Công ty chƣa cử nhân viên xuống kịp các cấp bên dƣới để thông tin đến với họ chƣa kịp thời, họ cứ tƣởng phân bón giả là phân Bình Điền thật, cũng không loại trừ trƣờng hợp các đại lý này cố tình bán phân giả để kiếm lợi nhuận cao hơn, họ làm nhƣ thế vì nghĩ Công ty không thể giám sát và kiểm tra hoạt động của mình, hoặc là chƣa có hoạt động tuyên truyền, hƣớng dẫn cho các đại lý này cách thức phân biệt hàng thật giả, do đó xảy ra tình trạng bán phân bón giả, phân kém chất lƣợng cho nông dân từ các cấp đại lý cấp 1 và cấp 2. Vì vậy Công ty cần có sự liên hệ chặt chẽ với các đại lý cấp 1 và cấp 2 để tránh xảy ra những điều bất lợi cho Công ty.
Bên cạnh đó Công ty cũng cần dành nhiều ƣu đãi cho các đại lý này hơn để họ thấy mình cũng có một phần quan trọng nào đó trong Công ty và sẽ nỗ lực cố gắng hơn, nhƣ: Hỗ trợ bảng hiệu cho các đại lý cấp bên dƣới; Thƣởng cho các đại lý nếu bán đƣợc nhiều hàng của Công ty; Khi có sản phẩm mới thì giới thiệu và hƣớng dẫn các thông tin cần thiết để hỗ trợ cho việc bán hàng của các đại lý cấp 1 và cấp 2 tốt hơn…
thiết để các đại lý hoạt động hiệu quả hơn. Chẳng hạn nhƣ nếu đại lý cấp dƣới nào bán hàng giả thì Công ty sẽ kết hợp với đại lý cấp trên của nó để có các biện pháp xử lý nhƣ: ngƣng giao hàng của Công ty trong thời gian nào đó, cắt chế độ thƣởng tạm thời trong thời gian nhất định, ...
Hệ thống phân phối là một chuỗi các trung gian cùng làm việc với Công ty, do đó nếu có sự quan tâm đồng bộ đúng mức đến mọi đối tƣợng trong hệ thống thì sẽ tạo nên sự chặt chẽ, gắn bó hơn từ đó giúp cho hoạt động phân phối của Công ty đạt nhiều hiệu quả cao hơn.
3.2.8.Các giải pháp khác
Thứ nhất, giải pháp về nguồn vốn
Công ty cần có các kênh huy động vốn khác ngoài kênh vay tín dụng qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại.
Công ty có thể huy động thông qua công cụ trái phiếu doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu…Với vị thế công ty hiện tại tin tƣởng rằng gia tăng thêm công cụ động sẽ là lợi thế lớn để công ty hút đƣợc một nguồn vốn khổng lồ góp phần thực hiện các CLKD của mình.
Thứ hai, giải pháp về công nghệ sản xuất
Mặc dù với sản xuất nội địa công nghệ hiện nay của công ty thuộc top dẫn đầu, tuy nhiên trên thị trƣờng hiện nay các sản phẩm phân bón sản xuất với công nghệ hiện đại ngoại nhập với công nghệ sản xuất mới đó để có đƣợc lợi thế về chất lƣợng mẫu mã cạnh tranh lâu dài công ty cần nghiên cứu và học tập công nghệ mới một cách nhanh chống, mặc dù thời gian qua công ty đã có tìm hiểu tuy nhiên mới ở cấp độ tham quan học hỏi công nghệ. Với sự phát triển nhƣ vũ bảo về công nghệ 4.0 Công ty cần phải đẩy nhanh tiến độ đƣa công nghệ hiện đại của nƣớc, ngoài về sản xuất trong nƣớc, chỉ có công nghệ hiện đại mới giúp Công ty sẽ tiếp tục gặt hái và dẫn đầu về sản phẩm đầu ra củng nhƣ tăng uy tín thƣơng hiệu của mình ở thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Thứ ba, giải pháp về thông tin và công nghệ quản lý
Hiện nay trong công tác kinh doanh về vận hành hệ thống tin cuả công ty đã lạc hậu, xử lý thông tin chậm. Chiến thắng về mặt thông tin sẽ là chiến thắng trên thƣơng trƣờng, mặc dầu thời gian qua công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ thông tin và công nghệ quản lý tuy nhiên còn chậm và chƣa thực sự hiệu quả do đó công ty cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng và sử dụng phần mềm quản lý để rút ngắn thời gian công việc, từ đó các chiến lƣợc sẽ đƣợc thực hiện một cách xuyên suốt và hiệu quả dễ triển khai và đánh giá.
Bên cạnh đó hiện nay ngành phân bón là ngành nhạy cảm thông tin và công nghệ phân tích thị trƣờng, hành vi tiêu dùng, chuỗi cung ứng đầu vào và ra của sản phẩm đã có thể thực hiện bằng robot phân tích, vậy nên công ty cần xây dựng hệ thống robot tự động để tìm ra các phƣơng án sản xuất và kinh doanh cũng nhƣ phân tích và nắm bắt thông tin một cách chính xác và hiệu quả, giảm thiểu sự lệ thuộc vào con ngƣời nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
Thứ tư, giải pháp nhân lực
Công ty cần tăng cƣờng đội ngũ nhân lực trẻ tuổi có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đƣợc đào tạo bài bản đúng vị trí chuyên ngành. Xây dựng tính sáng tạo và động lực sáng tạo của mỗi nhân viên cán bộ Công ty.
Thƣờng xuyên xây dựng các chƣơng trình đào tạo mang tính chất mới mẻ và thực chiến trong công tác kinh doanh để bộ phận nhân sự luôn có đƣợc chuyên môn nghiệp vụ mới nhất và thiết thực nhất.
Công ty cần xây dựng bộ phận phòng nghiên cứu công nghệ phân bón mới với đội ngũ nhà nghiên cứu trẻ và thƣờng trực của công ty để có các công trình về công nghệ phân bón một cách chủ động nhằm tránh sự lệ thuộc công nghệ phân bón nƣớc ngoài từ đó sẽ đƣợc chủ động về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ có sự đột phá góp phần giảm thiểu chi phí và chủ động trong công nghệ công thức phân bón tránh đi mua bản quyền công nghệ nghiên cứu của nƣớc ngoài nhƣ hiện tại và trƣớc đây.
Thứ năm, giải pháp bán hàng qua mạng
Nhằm tăng doanh thu bán hàng ngoài kênh truyền thống công ty cần xây dựng thêm hệ thống bán hàng qua mạng xã hội, hệ thống online đây là giải giáp tận dụng sức mạnh của phát triển công nghệ để phát triển đẩy nhanh các sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Để tồn tại và phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp cần có CLKD. Một CLKD đúng đắn, hiệu quả là giúp doanh nghiệp đứng vững và chiến thắng trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ các vấn đề chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận cơ bản về CLKD sản phẩm phân bón của doanh nghiệp. Đã làm rõ quy trình quản trị chiến lƣợc sản phẩm phân bón của doanh nghiệp. Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm CLKD sản phẩm phân bón của một số doanh nghiệp, trên cơ sở đó chỉ ra những bài học kinh nghiệm cho Công ty CP phân bón BĐ.
Thứ hai, phân tích thực trạng CLKD sản phẩm phân bón của Công ty CP phân bón BĐ, qua đó rút ra những ƣu điểm, tồn tại và chỉ ra nguyên ngân của tồn tại.
Thứ ba, thông qua phƣơng pháp SWOT để phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trên cơ sở đó đƣa ra các chiến lƣợc cần xây dựng và thực hiện CLKD trong thời gian tới của Công ty CP phân bón BĐ. Đồng thời những nhìn nhận về những yếu tố ảnh hƣởng đến kinh doanh sản phẩm phân bón để đề xuất các giải pháp hoàn thiện CLKD của Công ty CP phân bón BĐ.
Thứ tƣ, muốn CLKD sản phẩm phân bón của Công ty đúng, phù hợp hiệu quả trong thời gian tới cần phải có sự hoàn thiện CLKD sản phân bón của Công ty và để hoàn thiện CLKD sản phẩm phân bón của Công ty cần thực hiện đồng bộ tám giải pháp mà tác giả đã đƣa ra: Lựa chọn kênh phân phối; cung ứng sản phẩm nhanh chóng, kịp thời; hỗ trợ chi phí vận chuyển cho đại lý; giới hạn thêm thời hạn thanh toán cho các đại lý; điều chỉnh giá thành sản phẩm; thƣờng xuyên tổ chức hội thảo cho nông dân hơn để thu thập thông tin kịp thời; cần có sự quan tâm nhiều đến các đại lý cấp dƣới và các giải pháp khác.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Công thƣơng (2021),Cách mạng công nghệ 4.0 giúp ngành phân bón
của Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm, https://moit.gov.vn/tin-
tuc/phat-trien-cong-nghiep/cach-mang-cong-nghe-4.0-giup-nganh- phan-bon-cua-viet-nam-nang-cao-chat-luong-san-pham.html, [truy cập ngày 25/12/2021].
2. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2015), Báo cáo thường niên năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2016), Báo cáo thường niên năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền ( (2017), Báo cáo thường niên năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2019), Báo cáo thường niên năm 2019, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2020), Báo cáo thường niên năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2016), Phương án sản xuất kinh
doanh giai đoạn 2016-2020, Thành phố Hồ Chí Minh.
9.Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2013), Phân bón Đầu Trâu với
chiến lược: xây dựng hệ thống đại lý phân phối,
https://binhdien.com/truyenthong/tintuc/, [truy cập ngày 25/9/2021]. 10.Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền, https://vnr500.com.vn/Thong-tin-
doanh-nghiep/, [truy cập ngày 10/01/2022].
Bón Và Cách ử Dụng Phân Bón Phần 1 ,địa chỉ:https://vandienfmp.vn/khai-nie%CC%A3m-phan-bon.html, [truy cập ngày 10/01/2022].
12.Cục Trồng Trọt, Cục Khuyến Nông (2019), hái Niệm Phân Bón Và
Cách ử Dụng Phân Bón, https://vandienfmp.vn/khai-nie%CC%A3m-
phan-bon.html, [truy cập ngày 15/9/2021].
13.Chính Phủ (2917), Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019, Quy
định về quản lý phân bón, Hà Nội.
14.Nguyễn Duy Chung (2015), Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công
ty cổphần vận tải và dịch vụ petrolimex Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sỹ,
Trƣờng Đại họcKinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15.Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính
sách kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
16. Dƣơng Ngọc Dũng (2016), Chiến lược kinh doanh theo lý thuyết
Michael.E.Poter, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chính
Minh.
17.Trần Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chính Minh.
18.Bùi Văn Đông (2011), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Lao động, Hà Nội.
19.Phan Huy Đƣờng (2017), Giáo trình hoa học quản lý, NXB Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20.Võ Thị Gƣơng, Nguyễn Quang Tuệ (2021), Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ