7. Kết cấu đề tài
3.2.5. Hoạt động kiểm soát giám sát chi BHXH
Chủ động nắm bắt tình hình, phối hợp với Sở LĐ-TB&XH, Thanh tra nhà nƣớc, Thuế, các ngành chức năng… để tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra.
Công tác thanh tra, kiểm tra là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong quản lý tài chính qu BHXH và cũng là nhân tố quan trọng đảm bảo tăng thu và an toàn quỹ BHXH. Thực hiện tốt công tác thanh tra sẽ đảm bảo cho quyền lợi của ngƣời lao động theo quy định, góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành các quy định về BHXH của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, đảm bảo thu đúng, thu đủ về quỹ BHXH. Công tác thanh tra kiểm tra có tầm quan trọng trong hoạt động BHXH. Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra là luôn phải có sự kiểm tra độc lập quá trình của hoạt động chi BHXH. Mỗi khi phát sinh các vấn đề có liên quan đến hoạt động chi, cơ quan BHXH huyện An Lão
cần phải phân tích, đánh giá lại các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra các yếu kém để chấn chỉnh kịp thời.
Bộ phận chế độ phối hợp với bộ phận Thu xây dựng kế hoạch kiểm tra những đơn vị có dấu hiệu lạm dụng quỹ BHXH và định kỳ thực hiện thanh tra, kiểm tra; kết thúc thanh tra, kiểm tra lập báo cáo tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra. Chú trọng công tác hậu kiểm, khi cán bộ giải quyết chế độ BHXH xử lý xong thì có kế hoạch hậu kiểm lại, đặc biệt là các trƣờng hợp nghi có dấu hiệu vi phạm. Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các sai phạm trong việc thực hiện các quy trình quản lý chi BHXH; xử lý nghiêm, ngăn ngừa các hành vi gây phiền hà, sách nhiễu ngƣời tham gia BHXH, các hành vi thông đồng, tiếp tay cho ngƣời lao động, ĐVSDLĐ vụ lợi, làm ảnh hƣởng đến quỹ BHXH… Qua đó làm trong sạch đội ngũ cán bộ BHXH.
Đối với công tác kiểm tra về chi BHXH: cần tăng cƣờng công tác thanh tra kiểm tra nhằm chống thất thoát qu BHXH. Cơ quan BHXH phải đẩy mạnh công tác kiểm tra từ quy trình quản lý, xét duyệt hồ sơ đến tổ chức chi trả, quyết toán kinh phí chi các chế độ BHXH từ các cấp BHXH đến các ngƣời sử dụng lao động. Lập kế hoạch định kỳ, tiến hành kiểm tra đơn vị sử dụng lao động có thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH bắt buộc cho ngƣời lao động hoặc có tiến hành chi trả các chế độ BHXH do đơn vị đề nghị thanh toán theo đúng quy định.
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và triển khai hiệu quả công tác này trong ngành BHXH sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý thực hiện chế độ, chính sách, quản lý quỹ BHXH, BHYT. Đặc biệt, ngày 01/01/2016 Luật BHXH sửa đổi có hiệu lực, đã tạo hành lang pháp lý vững chắc để làm tốt công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chế độ chính sách BHXH nhằm phục vụ một cách thiết thực cho đối tƣợng đƣợc hƣởng quyền lợi theo quy định của Nhà nƣớc về BHXH. Đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật, sự
công bằng, khách quan trong việc giải quyết chế độ chính sách cho ngƣời tham gia và thụ hƣởng BHXH. Hoạt động của kiểm tra, thanh tra BHXH không chỉ nhằm phát hiện ra những sai phạm mà còn góp phần tuyên truyền, cung cấp những thông tin, những hiểu biết về chế độ, chính sách BHXH cho ngƣời lao động và các đơn vị sử dụng lao động. Vì thế, việc thực hiện chính sách BHXH cho ngƣời lao động sẽ tốt hơn.
Chủ động nắm bắt tình hình, phối hợp với Sở LĐ-TB&XH, Thanh tra nhà nƣớc, Thuế, các ngành chức năng… để tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm theo pháp luật đối với các chủ đơn vị sử dụng lao động chƣa tham gia đầy đủ BHXH, BHYT, BHTN cho ngƣời lao động hoặc lạm dụng kinh phí ốm đau thai, thai sản, NDS- PHSK không chi trả cho ngƣời lao động.