Nhân vật phản diện (Mã Giám Sinh):

Một phần của tài liệu KIEN THUC CO BAN NGU VAN Lop 9 (Trang 35 - 40)

III. Giá trị tác phẩm

b. Nhân vật phản diện (Mã Giám Sinh):

Câu 1:

Chép thuộc đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Gần miền có một mụ nào,

Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”.

Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Quá niên trạc ngoại tứ tuần.

Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao. Trớc thầy sau tớ lao xao,

Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,

Buồng trong mới đã giục nàng kíp ra. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng. Ngại ngùng dợn gió e sơng,

Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày. Mối càng vén tóc bắt tay,

Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai. Đắn đo cân sắc cân tài,

ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ. Mặn nồng một vẻ một da,

Bằng long khách mới tuỳ cơ dặt dìu. Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều, Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?”.

Mối rằng : "Giá đáng nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài”.

Cò kè bớt một them hai,

Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.

Câu 2: Vị trí đoạn trích: Đoạn thơ nằm ở đầu phần thứ hai Gia biến và l u lạc trong kết cấu Truyện Kiều, mở đầu kiếp đoạn

trờng của ngời con gái họ Vơng.

Sau khi gia đình Kiều bị tên bán tơ vu oan, Vơng Ông và Vơng Quan bị bắt giữ, bị đánh đập dã man, nhà cửa bị sai nha lục soát, vơ vét hết của cải. Thuý Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình khỏi tai hoạ. Đoạn này nói về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều qua mai mối mách bảo.

Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật.

Giá trị nội dung: Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là một

bức tranh hiện thực về xã hội đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trên cả hai phơng diện: vừa lên án các thế lực xấu xa, tàn bạo vừa thơng cảm, xót xa trớc sắc đẹp, tài năng, nhân phẩm của ngời phụ nữ bị trà đạp.

Giá trị nghệ thuật: Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều còn

cho thấy tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du: miêu tả nhân vật phản diện bằng ngòi bút hiện thực, khắc hoạ tính cách nhân vật qua diện mạo, cử chỉ (khác với nhân vật chính diện bằng bút pháp ớc lệ lý tởng hoá nhân vật).

- Viễn khách: khách ở xa đến.

- Mã Giám Sinh: Giám Sinh họ Mã. Giám Sinh là tên học trò ở Quốc Tử Giám, trờng lớn ở kinh đô thời xa. Giám Sinh cũng có khi chỉ chức giám sinh ngời ta mua của triều đình.

- Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai: hai hình ảnh so sánh dùng để tả ngời con gái đẹp lúc buồn rầu.

- ép cung cầm nguyệt: ép gảy đàn.

- Thử bài quạt thơ: thử tài làm thơ của Kiều khi yêu cầu nàng đề thơ trên quạt.

Câu 5:

Bút pháp hiện thực miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh hoàn chỉnh cả về diện mạo và tính cách:

a. Về diện mạo, cử chỉ:

- Lời nói cộc lốc, vô văn hoá. “Hỏi tên rằng… - Hỏi quê rằng…” câu trả lời nhát gừng không có chủ ngữ, không thèm tha gửi.

- Diện mạo: dù đã ngoài bốn mơi cái tuổi “Quá niên trạc ngoại tứ

tuần” mà ngày ấy đã phải lên chức ông - nhng Mã Giám Sinh vẫn cố

tỏ ra trẻ trung để đi cới vợ “Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” với diện mạo của một gã trai râu cạo “nhẵn nhụi” (từ “nhẵn nhụi” thờng đợc dùng cho đồ vật hơn là cho ngời), ăn mặc “bảnh bao”, đỏm dáng, chải chuốt thái quá, có thể nói là diêm dúa, thành lố bịch, giả dối, không có dáng của một bậc quân tử.

- Cảnh thầy tớ nhặng xị, nhâng nháo: “trớc thầy sau tớ lao

xao”. Có lẽ đây đều cùng một phờng buôn ngời nên thầy tớ không

phân minh.

- Khi vào nhà, cử chỉ của hắn thật thô lỗ, quen thói “thị của

khinh ngời”: “ghế trên ngồi tót sỗ sàng”. Ghế trên là ghế dành

cho bậc cao niên, trởng bối, Mã Giám Sinh đi hỏi vợ là hàng con cháu mà lại ngồi vào đó, còn với cử chỉ rất nhanh và sỗ sàng. “ngồi tót” là một từ ngữ rất tợng hình miêu tả hành động vô văn hoá ấy. Chi tiết này đã tố cáo Mã Giám Sinh đích thực là một kẻ vô học.

b. Về bản chất, Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn lu manh với đặc tính giả dối, bất nhân và vì tiền.

- Giả dối từ lai lịch xuất thân mù mờ. Mã Giám Sinh xuất hiện trong vai ngời có học đi mua tì thiếp, tên họ và quê quán đều chẳng mấy rõ ràng: Mã Giám Sinh có thể hiểu là học sinh trờng Quốc Tử Giám, cũng có thể là chức giám sinh mua đợc của triều

đình, không rõ hắn thuộc loại nào; quê ở xa “viễn khách” mà lại nói “cũng gần”. Nh vậy rõ ràng hắn đã hai lần nói dối để che giấu tung tích và dễ bề lừa gạt. Đến t ớng mạo, tính danh cũng giả dối, tuổi tác đã nhiều nhng lại cố tỏ ra tô vẽ cho trẻ, ra vẻ th sinh phong l u, lịch sự mà “trớc thầy sau tớ lao xao” rất láo nháo, ô hợp.

- Bản chất bất nhân vì tiền của Mã Giám Sinh bộc lộ qua cảnh mua bán Thuý Kiều. Bất nhân trong hành động, thái độ đối xử với Kiều lạnh lùng, vô cảm trớc nỗi đau, nhan sắc, tài hoa của Kiều – hắn coi Kiều nh một món hàng, coi sắc, tài của nàng chỉ nh giá trị của hàng hoá - cái có thể khiến hắn kiếm lời.

- Sau khi đã đắn đo cân sắc cân tài, ép tài đàn “ép cung cầm nguyệt”, thử tài thơ “thử bài quạt thơ”, bằng lòng vừa ý, hắn

mới “tuỳ cơ dắt dìu”. Bất nhân trong tâm lý lạnh lùng, vô cảm trớc gia cảnh của Kiều và tâm lý mãn nguyện, hợm hĩnh: “Tiền lng đã

sẵn việc gì chẳng xong”. Lời nói lúc đầu nghe có vẻ văn hoa, lịch

sự, biết ngời biết của: “Rằng mua ngọc đến Lam Kiều – Sinh nghe

xin dạy bao nhiêu cho tờng?”, nhng cũng chỉ đợc có một câu và sự

mua bán vẫn lộ liễu. Với con buôn, tiền nong là chuyện sinh tử nên đến lúc này hắn buộc phải nói nhiều để mặc cả, dìm giá, tìm cách mua hàng với giá “hời nhất”: “cò kè bớt một thêm hai” đến “giờ lâu” mới “ngã giá”. Câu thơ gợi cảnh kẻ mua, ngời bán đa đẩy món hàng, túi tiền đợc cởi ra, thát vào, nâng lên, đặt xuống. Chi tiết mặc cả một cách ti tiện và trắng trợn vừa thể hiện thực chất màn kịch “lễ vấn danh” chỉ là cảnh buôn thịt bán ngời trắng trợn, vừa tố cáo Mã Giám Sinh đích thị là kẻ buôn ng ời lọc lõi đáng ghê tởm, cái mặt nạ hỏi vợ của hắn lúc đầu đã rơi tuột từ lúc nào.

 Nhân vật phản diện Mã Giám Sinh đợc miêu tả bằng ngôn ngữ trực diện, bút pháp hiện thực. Nguyễn Du kết hợp nghệ thuật kể chuyện với miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật hoàn hảo cả về diện mạo và tính cách, rất cụ thể sinh động, mang ý nghĩa khái quát về một hạng ngời giả dối, vô học, bất nhân trong xã hội.

Tất cả làm nổi bật bản chất con buôn lọc lõi của hắn. Vì tiền, y sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm con ngời lơng thiện.

Câu 6: Hình ảnh đáng tội nghiệp của Thuý Kiều.

- Chỉ với 6 câu thơ, Nguyễn Du đã miêu tả đợc hình ảnh xót xa, tội nghiệp của Kiều. Đang từ một tiểu th khuê các, sống yên vui trong cảnh “êm đềm trớng rủ màn che”, lại đang say đắm????????

một tai hoạ ập xuống bất ngờ, tàn khốc, nàng phải bán mình cứu cha, cứu gia đình, bị biến thành một món hàng cho ngời ta mua bán.

- Là ngời thông minh, nhạy cảm, Kiều cảm nhận đ ợc cảnh ngộ éo le tủi nhục và nỗi đau đớn ê chề của mình: “Nỗi mình thêm tức

nỗi nhà - Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng”. “Nỗi mình” là nỗi

đau phải bán thân, phải lìa bỏ gia đình, phải lìa bỏ tình yêu với chàng Kim - mối tình tuyệt đẹp hứa hẹn bao hạnh phúc lứa đôi, phải lìa bỏ tuổi thanh xuân mà không biết sẽ bị tung vào cuộc đời ma gió ra sao. Lại cộng thêm “nỗi nhà” là nỗi tức cho cha mẹ, em út bị vu oan, đánh đập không biết sống chết ra sao, tài sản bị cớp phá, nhà tan cửa nát. Câu thơ đã khái quát đợc nỗi thơng tâm của Kiều. Nàng đau đớn tới mức mỗi bớc đi là chân nh muốn khuỵu xuống, mấy hàng nớc mắt lã chã tuôn rơi: “thềm hoa một b-

ớc, lệ hoa mấy hàng”. Nàng thấm thía nỗi nhục, nỗi thẹn của mình

nên “ngừng hao bóng thẹn trông gơng mặt dày”. Nàng thấm thía nỗi nhục, nỗi thẹn của mình nên “ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt này”. Con ngời càng ý thức về phẩm giá bản thân thì càng đau đớn, nhục nhã khi nhân phẩm bị vùi dập, xúc phạm. Vừa lo sợ cho tơng lai, Kiều vừa thấy mình “dơ dáng dại hình”. Tất cả những nỗi đau ấy khiến Kiều nh ng ời mất hồn, trở nên tê dại, thẫn thờ, câm lặng suốt buổi mua bán.

- Hình ảnh Kiều thật tiều tuỵ, hao gầy “Nét buồn nh cúc, điệu

gầy nh mai”. Kiều giống nh cành mai, bông cúc bị sóng gió dập vùi,

gầy yếu xác xơ. Đằng sau dáng vẻ ấy một tâm trạng tê tái, đau đớn, không nói nên lời.

Câu 7: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích:

- Tác giả đã tỏ thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc đối với bọn buôn ng ời; tố cáo thực trạng xã hội xấu xa, lên án thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm, tài sắc con ngời, làm khuynh đảo cả trật tự xã hội, làm thoái hoá đạo đức con ngời qua cách tác giả miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh.

- Thái độ ấy đợc bộ lộ qua cách miêu tả nhân vật phản diện bằng ngôn ngữ tả thực, cách dùng từ ngữ mỉa mai, châm biếm, lên án: bộ mặt mày râu nhẵn nhụi cho thấy sự thiếu tự nhiên, râu cạo nhẵn, lông mày tỉa tót rất trai lơ. Hai chữ “nhẵn nhụi” gợi cảm giác về một sự trơ, phẳng lì, bất cận nhân tình. áo quần bảnh

bao là áo quần trng diện cũng thiếu tự nhiên. Hai chữ “bảnh bao” thờng dùng để khen áo quần trẻ em chứ ít dùng cho ngời lớn. Sự đả kích ngầm càng sâu cay hơn khi một ngời đã chạc ngoại tứ tuần lại tỉa tót công phu, cố tô vẽ cho mình ra dáng trẻ. Hành động gật gù tán thởng món hàng: “Mặn nồng một vẻ một a” chẳng khác gì cử chỉ đê tiện “lẩm nhẩm gật đầu” của Sở Khanh sau này.

- Thái độ của Nguyễn Du tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con ng ời thể hiện qua lời nhận xét: “Tiền lng đã có, việc gì

chẳng xong”. Lời nhận xét có vẻ khách quan nhng chứa đựng trong

đó cả sự chua xót lẫn căm phẫn. Đồng tiền biến nhan sắc thành món hàng tủi nhục, biến kẻ táng tận lơng thâm thành kẻ mãn nguyện, tự đắc. Thế lực đồng tiền cùng với thế lực lu manh hùa với nhau tàn phá gia đình Kiêu, tàn phá cuộc đời Kiều.

- Nguyễn Du còn thể hiện niềm cảm th ơng sâu sắc tr ớc thực trạng tài sắc con ng ời bị hạ thấp, bị chà đạp, bị biến thành hàng hoá; cảm thông với nỗi đau của những con ngời phải chịu bao nhiêu nghịch cảnh trong xã hội phong kiến bất nhân ngang trái. Tác giả bộc lộ thái độ ấy qua ngòi bút miêu tả ớc lệ, nhà thơ nh hoá thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn, tủi hổ của Kiều.

Một phần của tài liệu KIEN THUC CO BAN NGU VAN Lop 9 (Trang 35 - 40)