Hình tợng vầng trăng và cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ

Một phần của tài liệu KIEN THUC CO BAN NGU VAN Lop 9 (Trang 113 - 114)

II. Bài thơ có bao nhiêu từ hát, cả bài cũng là một khúc ca, đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận

2. Hình tợng vầng trăng và cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ

hành cùng con ngời.

2. Hình tợng vầng trăng và cảm xúc, suy ngẫm của nhàthơ thơ

a. Khổ thơ thứ năm diễn tả sự xúc động mãnh liệt của nhà thơ.

"Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rng rng nh là đồng về bể nh là sông là rừng”

- Nhà thơ lặng lẽ đối diện với trăng trong t thế lặng im có phần thành kính: “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Từ “mặt” cuối câu thơ là

từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng nghĩa của ý thơ.

+ Nhà thơ đối diện với mặt trăng, ng ời bạn tri kỷ mình đã lãng quên, vầng trăng đối diện với con ng ời hay nói cách là quá khứ đối diện với hiện tại; thuỷ chung tình nghĩa đối diện với bạc bẽo, vô tình và lãng quên để tự thú về sự bội bạc của mình.

+ Đối diện với trăng nhà thơ làm thức tỉnh tình cảm, l ơng tâm con ng ời: nh nhìn thấy cả mặt trong đó và t vấn l ơng tâm, hổ thẹn, ân hận về sự thay đổi của mình.

- Cuộc sống đối thoại không lời trong khoảnh khắc ấy đã làm nhà thơ “rng rng” xúc động vì quá khứ vất vả gian lao nhng tràn ngập niềm vui cùng với trăng, với thiên nhiên bấy lâu tởng đã lãng quên bỗng ùa về trong nỗi nhớ. “rng rng” nhng muốn khóc mà cứ nghẹn ngào…

- Cuộc sống hiện tại nh ngừng lại để con ng ời soi vào quá khứ, vào một thời họ đã lãng quên - soi vào chính mình. Có quá khứ xa và gần, đất n ớc và quê h ơng, thiên nhiên và cuộc sống, lao động và chiến đấu, tập thể và cá nhân. Trăng còn gợi lên hình ảnh của hiện tại, sự giàu đẹp, nỗi gian lao vất vả còn phải phấn đấu, niềm tin và hy vọng, sự hùng vĩ của thiên nhiên và sức mạnh của con ngời trong cuộc sống thông qua một loạt các điệp từ “nh là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê: “nh là đồng là bể – nh là sông

là rừng”. Tất cả làm cho ngời đọc thực sự xúc động và hoà chung

cảm xúc với trữ tình của bài thơ.

b. Khổ thơ cuối thể hiện những suy ngẫm sâu sắc và triết lý nhân sinh của nhà thơ qua hình tợng trăng.

“Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

- Trong cuộc gặp lại không lời này trăng và ng ời nh có sự đối lập. Trng đã trở thành biểu tợng cho sự bất biến, vĩnh hằng không thay đổi. “Trăng cứ tròn vành vạnh” biểu t ợng cho sự tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn của thiên nhiên, quá khứ, dù cho con ngời đổi thay “vô tình”.

- ánh trăng còn đợc nhân hoá “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lợng của ngời bạn thuỷ chung, tình nghĩa, nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta: con ngời có thể vô tình quên nh ng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

- Tình cảm của trăng, tấm lòng của trăng chính là tình cảm của những ngời đồng chí đồng đội, của đồng bào, của nhân dân. Sự im lặng ấy làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh, cái “giật mình” của l ơng tâm nhà thơ thật đáng trân trọng, nó thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với chính mình để sống tốt hơn. Giật mình để không chìm vào lãng quên. Giật mình để không đánh mất quá khứ. Con ngời giật mình trớc ánh trăng lặng lẽ là sự thức tỉnh của nhân cách trở về với lơng tâm trong sạch, tốt đẹp.

- Dòng thơ cuối dồn nén biết bao niềm tâm sự, lời sám hối ăn năn dù không cất lên nhng chính vì thế càng trở nên ám ảnh, day dứt.

- Qua đó Ngutyễn Duy muốn gửi đến mọi ngời lời nhắc nhở về lẽ sống, về đạo lý ân nghĩa thuỷ chung.

“ánh trăng” của Nguyễn Duy gây nhiều xúc động bởi cách diễn tả bình dị nh lời tâm sự, lời tự thú, lời nhắc nhở chân thành. Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng. Tứ thơ bất ngờ mới lạ.

“ánh trăng” của Nguyễn Duy gây nhiều xúc động bởi cách diễn tả bình dị nh lời tâm sự, lời tự thú, lời nhắc nhở chân thành. Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng. Tứ thơ bất ngờ mới lạ.

“ánh trăng” có ý nghĩa sâu sắc, khái quát bởi lời nhắn nhủ không chỉ dành riêng cho những ngời lính chống Mỹ mà nó có ý nghĩa với tất cả mọi ngời, mọi thời – trong đó có chúng ta.

Một phần của tài liệu KIEN THUC CO BAN NGU VAN Lop 9 (Trang 113 - 114)