VII. Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em suy nghĩ gì về con ngời và cuộc đời.
10. Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên trong truyện “Bến quê”.
- Đặt tên cho truyện ngắn “Bên quê”, điều ấy vừa bình thờng, vừa có gì khác thờng. Nó bình thờng ở chỗ “Bến quê là nơi sinh hoạt đông vui ở làng quê nh bến nớc, mái đình, cây đa, bến quê còn là nơi bến đậu của con đò quen thuộc, của những con ngời quê hơng đã từng bôn ba đây đó, đã từng trải qua nhiều sóng gió của cuộc đời nay trở về sống những ngày tháng cuối cùng, cảm thấy đợc che chở và bình yên. Bến quê với họ lúc này là nơi trú ngụ êm đềm nhất trong cuộc đời mỗi con ngời bởi con ngời ta ai chẳng có một quê hơng để một đời gắn bó. Còn khác thờng là ở chỗ: cái bến quê ấy, cái bãi bồi bên kia mà nhân vật Nhĩ hớng về cha hẳn là nơi chôn rau cắt rốn của anh? Có lẽ đó là quê hơng của những ngời mà anh nhìn thấy: cả một đám khách đợi đó, quê h- ơng của những ngời đi bộ hay dắt xe đạp, rõ hơn nữa, trong sóo ấy có “một vài tốp đàn bà đi chợ về đang ngồi kháo chuyện hoặc xổ tóc ra bắt chấy” đằng kia. Với nhân vật Nhĩ, đây chỉ là một miền tởng nhớ, một mơ ớc xa xôi. Con đò sang bên kia sông cũng là con đò chở niềm ao ớc gần gũi mà xa vời của anh. Và con đò đến bến bờ cũng là thực hiện niềm ao ớc ấy. Nhan đề truyện cho thấy cách lựa chọn đề tài của tác giả thật dung dị nhng mang tính biểu tợng sâu sắc. Đó là một đặc điểm nghệ thuật bao trùm của “Bến quê” tạo nên cách hiểu đa dạng và ý nghĩa nhiều tầng của thiên truyện.
10. Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên trongtruyện “Bến quê”. truyện “Bến quê”.
- Thiên nhiên trong truyện ngắn “Bến quê” không mang vẻ đẹp nh thiên nhiên trong nhiều thi phẩm khác mà ta đã đợc biết. Nếu nh trong các tác phẩm “Cô Tô” của Nguyễn Tuân, “Sang thu” của Hữu Thỉnh. "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận hay "Lặng lẽ Sa
Pa" của Nguyễn Thành Long… cảnh thiên nhiên đẹp rực rỡ, lung linh, huyền ảo, mộng mơ đợc cảm nhận qua tâm hồn rung cảm của ngời nghệ sĩ thì trong truyện ngắn "Bến quê", thiên nhiên hiện lên dung dị hơn qua cảm nhận của một ngời con quê hơng. Đoạn truyện đã thể hiện rõ cái cảm quan hiện thực của ngời viết - một cái nhìn thiên nhiên, khung cảnh rất đời, rất gần gũi. Trong những giây phút cuối đời, anh nhìn ra ngoài cửa sổ, nhận thấy những thay đổi rất nhỏ nhặt nh "những cánh hoa bằng lăng dờng nh thẫm màu hơn - một màu tím thẫm nh bóng tối". Những tia nắng sớm đang từ từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khung cửa gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, nh hơi thở của đất màu mỡ". Những sắc màu thân thuộc nh khí trời, hơi thở, gần gũi nh đời sống nh- ng dờng nh lần đầu tiên Nhĩ mới nhận ra, mới thấm thía hết vẻ đẹp của nó. Phải chăng, trong cuộc sống bình dị cũng có những nét đẹp của nó nhiều khi không dễ nhận ra. Trong câuhỏi anh hỏi vợ: "Đêm qua em có nghe thấy tiếng gì không?" ta bắt gặp những âm thanh quen thuộc mà bình thờng Nhĩ cũng chẳng bận tâm, nhng giờ đây với anh nó thật thân thuộc và quý giá biết bao ! Hình nh ??? cứ trở đi trở lại trên con sông nh đọng lại trong tâm t- ởng của Nhĩ, anh quá hiểu rằng mình chỉ có thể sang bờ đất mơ ớc trong tâm tởng mà thôi. Cánh buồm tợng trng cho sự nghèo đói của quê hơng đợc nhìn dới con mắt đầy tình yêu và xót xa của Nhĩ, Mảnh và trên cánh buồm hay trên tấm áo của Liên… đó là tất cả hình ảnh quê hơng gần gũi, yêu thơng mà nặng trĩu niềm xót xa, thơng cảm.
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
---
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Năm học 2006 - 2007
---
Môn thi : Ngữ Văn
Ngày thi : 16 tháng 6 năm 2006
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I (3 điểm)
Trong tác phẩm Chiếc lợc ngà, ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết:
Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có ngời không cầm đợc nớc mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở nh có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi.
(Sách Ngữ văn 9, tập một – NXB Giáo dục 2005, tr.199)
Câu 1: Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung
quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc nh vậy?
Câu 2: Ngời kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp
phần nh thế nào để tạo nên sự thành công của Chiếc lợc ngà?
Câu 3: Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta mà em đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.
Phần II (7 điểm)
Bài thơ Cành phong lan bể của Chế Lan Viên có câu: Con cá
song cầm đuốc dẫn thơ về… Bài Đoàn thuyền đánh cá của
Huy Cận cũng có một câu thơ giàu hình ảnh tơng tự.
Câu 1: Em hãy chép chính xác khổ thơ có câu thơ đso theo
sách Ngữ văn 9 và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 2: Con cá song và ngọn đuốc và những sự vật vốn khác
nhau trong thực tế nhng nhà thơ Huy Cận lại có một sự liên tởng hợp lý. Vì sao vậy? Câu thơ của ông giúp ngời đọc hiểu thêm những gì về thiên nhiên và tài quan sát của nhà thơ?
Câu 3: Dới đây là câu chủ đề cho một đoạn văn trình bày
cảm nhận về khổ thơ đợc chép theo yêu cầu ở câu 1:
Chỉ với bốn câu thơ, Huy Cận đã cho ta thấy một bức tranh kỳ thú về sự giàu có và đẹp đẽ của biển cả quê hơng.
Em hãy viết tiếp khoảng 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận điểm dịch, trong đó có một câu ghép và một câu có thành phần tình thái.
---Hết---
Họ tên thí sinh………. Số báo danh:
………..
Chữ ký Giám thị số 1: Chữ ký Giám thị số 2:
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
---
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2006 - 2007
---
Hớng dẫn chấm môn ngữ văn Phần I (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm):
Mọi ngời xung quanh và nhân vật tôi đều:
- Hiểu hoàn cảnh trớ trêu, éo le và sự hy sinh mà ông Sáu phải
chịu đựng. 0,5đ
- Xúc động trớc tình cảm sâu nặng, trọn vẹn của cha con ông Sáu và phần nào cả sự ân hận của bé Thu. 0,5đ
Câu 2 (1 điểm)
Học sinh nhận thấy:
- Ngời kể chuyện là ông Ba, ngời bạn chiến đấu thân thiết của ông Sáu.
0,25 đ - Tác dụng của cách chọn vai kể:
+ Làm câu chuyện trở nên khách quan đáng tin cậy, ngời kể
có thể đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. 0,25đ + Chủ động điều chỉnh nhịp kể và xen vào những suy
nghĩ, bình luận. 0,25đ
+ Các chi tiết, sự việc… khác đợc bộc lộ, làm truyện thêm sức
hấp dẫn… 0,25đ
Câu 3 (1 điểm) :
phẩm đó. đ
Phần II (7 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) :
Yêu cầu học sinh :
- Chép chính xác khổ thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá (chép sai hoặc thiếu 1 câu trừ 0,25đ)
1,0 đ - Nêu đúng hoàn cảnh ra đời: năm 1958, trong chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh
0,5 đ
Câu 2 (1,5 điểm)
Học sinh thấy đợc:
- Vì: trong thực tế cá song có thân bài nhiều chấm, vạch màu
đen hồng nên dới ánh trăng chúng bơi lội trông nh rớc đuốc. 0,5đ - Hiểu thêm đợc: + Thiên nhiên biển cả đẹp huyền ảo, lung
linh nh đêm hội… 0,5đ
+ Tài quan sát tinh tế và trí tởng tợng bay
bổng… của nhà thơ. 0,5đ
Câu 3 (4 điểm):
Yêu cầu chung: Đoạn văn trình bày theo phép lập luận diễn dịch, có độ dài khoảng từ 8 đến 10 câu, liên kết chặt chẽ, đủ lý lẽ và dẫn chứng làm rõ ý khái quát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp…
4,0 đ
Biểu điểm:
Điểm 4: Hoàn thành tốt các yêu cầu trên.
Điểm 3: Đạt phần lớn các yêu cầu trên (lý lẽ, dẫn chứng hoặc
phân tích cha thật đủ để làm sáng tỏ ý khái quát, còn mắc một số ít lỗi diễn đạt).
Điểm 2: Chỉ nêu đợc khoảng một nửa các yêu cầu trên (thiếu
hẳn nửa số ý khái quát hoặc phân tích sơ sài, lan man, chủ yếu diễn xuôi ý thơ), bố cục cha thật rõ ràng, vẫn còn một số lỗi diễn đạt.
Điểm 1: Đoạn viết quá sơ sài, sai lạc ít nhiều về nội dung, còn
nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu
của đề.
L