Nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửa

Một phần của tài liệu KIEN THUC CO BAN NGU VAN Lop 9 (Trang 106 - 108)

II. Bài thơ có bao nhiêu từ hát, cả bài cũng là một khúc ca, đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận

3. Nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửa

- Khổ thơ cuối là lời tự bạch của ng ời cháu đi xa khi đã tr ởng thành. Nhà thơ đã làm nổi bật sức mạnh cội nguồn ấy. Khoảng cách về không gian, thời gian và khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả không thể làm cháu lãng quên ánh sáng và hơi ấm từ bếp lửa của bà, của quê hơng, không quên đ ợc những lận đận đời bà, tấm lòng ấm áp của bà, những tận tuỵ hy sinh vì tình nghĩa của bà… Đó là đạo lý thuỷ chung cao đẹp của con ng ời Việt Nam đ ợc nuôi d ỡng trong mỗi tâm hồn con ng ời từ thuở ấu thơ.

- Bài thơ đợc kết thúc bằng câu hỏi tu từ: “Sớm mai này bà

nhóm bếp lên cha?”. Câu hỏi tu từ ấy gợi cho ngời đọc cảm nhận

nh có một nỗi nhớ khắc khoải, thờng trực, một nỗi nhớ đau đáu khôn nguôi, luôn nhớ về bà. Nhớ về bà cũng chính là nhớ về quê h- ơng, nhớ về cội nguồn và chúng ta lại bắt gặp tình cảm ấy “Đôi dòng tiễn đa bà nội” mà tác giả viết khi bà nội qua đời, đó là những tình cảm kính trọng, biết ơn, là nỗi nhớ th ơng da diết của đứa cháu dành cho ngời bà kính yêu của mình: “Đôi mắt càng già

càng thấm thía yêu thơng – Dù da dẻ khô đi, tấm lòng không hẹp lại – Giàu kiên nhẫn, bà còn hy vọng mãi – Chỉ mỗi ngày rắn lại ít lời thêm”.

III. Kết bài:

- Tác giả đã rất thành công trong việc sáng tạo một hình t ợng vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu t ợng: Bếp lửa.

- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận: giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc, hồi tởng và suy ngẫm.

- Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa, triết lý thầm kín: những gì thân thiết của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức toả sáng, nâng đỡ con ng ời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thơng và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu th ơng, sự gắn bó với gia đình, quê h ơng, đất n ớc.

* Một số câu hỏi xoay quanh bài thơ

Câu 1: Hãy nêu nhận xét về hình ảnh tợng trng của hình tợng “bếp lửa”.

Gợi ý: Hình ảnh bếp lửa vốn là hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày ngời bà nhen lửa nấu cơm. Nhng bếp lửa lại trở thành hình ảnh tợng trng, gợi lại tất cả những kỷ niệm ấm áp của hai bà

cháu. Lửa thành ra ngọn lửa tình yêu, lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hơng đất nớc. Bếp lửa mà ngời bà ấp iu hay chính là tình yêu thơng mà bà nâng niu dành tất cả cho cháu, từ việc dạy cháu làm, chăm cháu học, bảo cháu nghe. Bếp lửa cũng là nơi bà nhóm lên tình cảm, khát vọng cho ngời cháu. Nhóm lửa do đso cũng vừa có nghĩa thực, vừa có ý nghĩa tợng trng.

Câu 2: Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỷ niệm nào giữa bà và cháu? Vì sao ngời cháu có “ngọn lửa trăm tàu, có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả mà vẫn không quên nhắc về bếp lửa”?

Gợi ý:

Hình ảnh bếp lửa gợi lại trong lòng cháu kỷ niệm về năm lên bốn tuổi đói kém, bếp khói hun nhèm mắt. Rồi những mùa vải chín, chim tu hú kêu, những câu chuyện kể của bà. Những việc bà dạy bảo, bà chăm cháu học, bà lo lắng cho mọi ngời. Bếp lửa gợi lại những niềm vui của nồi xôi gạp mới, niềm yêu thơng, những tâm tình tuổi thơ. Bếp lửa tợng trng cho tình cảm vững bền của bà cháu, tình quê hơng sâu nặng. Chính vì thế, khi ngời cháu đi xa, có những niềm vui mới, có những tình cảm mới, có những bến bờ mới, nhng vẫn không thể quên bếp lửa, nơi ủ sẵn tình cảm bà cháu, quê hơng.

Câu 3: Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau:

“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm

Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạp mới xẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình cuổi nhỏ”.

- Điệp từ "nhóm" đợc nhắc lại 4 lần làm toả sáng hơn nét “kỳ lạ” và thiêng liêng bếp lửa. Bếp lửa của tình bà đã nhóm lên trong lòng cháu bao điều thiêng liêng, kỳ lạ. Từ: "nhóm" đứng đầu mỗi dòng thơ mang nhiều ý nghĩa : Từ bếp lửa của bà những gì đợc nhóm lên, khơi lên ?

- Khơi dậy tình cảm nồng ấm.

- Khơi dậy tình yêu thơng, tình làng nghĩa xóm, quê hơng. - Khơi dậy những kỷ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bùi nồng đợm, là khởi nguồn của những tâm tình tuổi nhỏ.

=> Đó là bếp lửa của lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung.

ánh trăng

Nguyễn Duy

Hồi còn sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiên tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỷ. Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên nh cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa. Từ hồi về thành phố

Quen ánh điện, cửa gơng Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng. Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rng rng Nh là đồng về bể Nh là sông là rừng. Trng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.

Một phần của tài liệu KIEN THUC CO BAN NGU VAN Lop 9 (Trang 106 - 108)