Phòng Đầu t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lập dự án tại tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam (Trang 34 - 39)

III. Các bộ phận tham gia lập dự án đầu t-

4. Phòng Đầu t

a. Công tác kế hoạch:

- Lập kế hoạch đầu t-, dự kiến các nguồn vốn đầu t- hàng năm của Tổng công ty.

- Th-ờng xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầu t- và thực hiện đầu t- các Dự án cho lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan Nhà n-ớc khác theo quy định.

- Tổng hợp chung tình hình đầu t- của Tổng công ty.

b. Công tác tham m-u:

- Chủ động đề xuất các ý t-ởng đầu t- mới, báo cáo lên Lãnh đạo Tổng công ty.

- Đề xuất góp ý các chủ tr-ơng, chiến l-ợc đầu t- của Tổng công ty.

- Đề xuất các quy trình thực hiện, ph-ơng pháp thực hiện công tác đầu t- của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.

- Th-ờng xuyên nghiên cứu và cập nhật những quy định của Nhà n-ớc về đầu t- để phục vụ công tác đầu t- của Tổng công ty.

- Góp ý kiến các văn bản đầu t- của Nhà n-ớc khi đ-ợc yêu cầu.

c. Công tác quản lý đầu t-:

- Là đầu mối quản lý các Dự án đầu t- xây dựng, Dự án đầu t- chiều sâu... của toàn Tổng công ty.

35

- Theo dõi và phối hợp với Ban quản lý của các Dự án do Tổng công ty trực tiếp là Chủ đầu t- những việc thực hiện đầu t- từ khâu lập chuẩn bị đầu t- đến khâu hoàn thành đ-a Dự án vào khai thác sử dụng.

- Theo dõi, hỗ trợ, h-ớng dẫn các đơn vị thành viên trong việc thực hiện đầu t- các Dự án theo đúng quy định quản lý đầu t- và xây dựng cũng nh- Quy trình đầu t- của Tổng công ty ban hành.

- Tập hợp ý kiến soạn thảo các quy chế, quy trình của Tổng công ty phục vụ công tác quản lý đầu t- của Tổng công ty.

- Đề xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý đầu t-, theo dõi tình hình đầu t- của Tổng công ty.

- Cập nhật và cung cấp đầy đủ, h-ớng dẫn kịp thời các quy định đầu t- mới của Nhà n-ớc đến các đơnvị thành viên trong Tổng công ty làm cơ sở thực hiện.

- Quản lý hồ sơ, tài liệu, dữ liệu liên quan đến công tác đầu t- của Tổng công ty.

d. Công tác thực hiện:

- Đối với các Dự án đầu t- thuộc nhóm A và B: Tiếp nhận các dự kiến, chủ tr-ơng của Lãnh đạo Tổng công ty, nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t-, quy mô đầu t-, xem xét khả năng huy động các nguồn vốn... để tham m-u cho Hội đồng quản trị Tổng công ty có kết luận quyết định chủ tr-ơng đầu t- (thông qua các số liệu phân tích kinh tế, ý kiến chuyên gia...).

- Khi có chủ tr-ơng đầu t- thì tiến hành điều tra khảo sát và lập kế hoạch đầu t- và báo cáo trình Hội đồng quản trị Tổng công ty.

- Tiến hành xin ý kiến của Hội đồng t- vấn đầu t- về dự án. Đối với các dự án đầu t- mới d-ới 500 triệu sau khi có đồng ý chủ tr-ơng đầu t- của Hội đồng quản trị, phòng Đầu t- Tổng công ty sẽ trực tiếp xin ý kiến lãnh đạo

36

Tổng công ty phê duyệt Báo cáo đầu t- mà không cần xin ý kiến của Hội đồng t- vấn đầu t-.

- Sau khi có quyết định đầu t- của Lãnh đạo Tổng công ty thì tuỳ theo quy mô đầu t- mà tiến hành hai b-ớc Nghiên cứu tiền khả thi và Nghiên cứu khả thi, đảm bảo các yêu cầu của Quy chế đầu t- và xây dựng.

- Lập Dự án:

+ Tự tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi các Dự án do Tổng công ty làm Chủ đầu t- trong điều kiện cho phép về nhân sự và cơ sở vật chất.

+ Xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng công ty trong việc thuê chuyên gia phối hợp hoặc thuê tổ chức t- vấn có chuyên môn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi các Dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t- trong tr-ờng hợp không tự tổ chức thực hiện đ-ợc.

+ H-ớng dẫn các đơn vị thành viên lập hoặc thuê lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi cho các Dự án đầu t- của các đơn vị thành viên Tổng công ty.

- Thẩm định:

+ Thẩm định hoặc xin ý kiến Lãnh đạo Tổng công ty để thuê thẩm định và thực hiện các thủ tục trình duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi các Dự án đầu t- của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quy định của Quy chế Quản lý đầu t- xây dựng và Quy trình đầu t- của Tổng công ty, phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật về đầu t- xây dựng.

+ Làm đầu mối cho việc lập và thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán của các Dự án đầu t- của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quy định của pháp luật hiện hành.

37

+ Lên kế hoạch và đề xuất nhân sự có năng lực, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thành lập bộ phận thẩm định các Dự án đầu t- trực thuộc phòng Đầu t-.

- Phê duyệt:

+ Đối với các Dự án thuộc nhóm A, phòng Đầu t- phải chuẩn bị tờ trình lên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty để Chủ tịch Hội đồng quản trị ký trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định phê duyệt và sau khi Chủ tịch Hội đồng quản trị trình thì hoàn thiện hồ sơ Nghiên cứu tiền khả thi hoặc Nghiên cứu khả thi lên cấp có thẩm quyền quy định. Tuỳ theo tình hình thực tế công việc phòng Đầu t- có thể báo cáo Lãnh đạo Tổng công ty xin ý kiến chỉ đạo để thành lập ban chuẩn bị Dự án (hoặc Ban Quản lý Dự án), Ban sẽ thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo Tổng công ty theo Quy chế hoạt động của Ban.

+ Đối với các Dự án thuộc nhóm B và C (theo phân cấp do Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt), phòng Đầu t- phải chuẩn bị quyết định đầu t- theo các nội dung đã đ-ợc quy định trong Quy chế Quản lý đầu t- và xây dựng lấy ý kiến của Hội đồng t- vấn đầu t- vào sổ nghị quyết đầu t- làm căn cứ cho Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt.

+ Làm đầu mối cho việc phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi, Nghiên cứu khả thi; thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán các Dự án đầu t- của các đơn vị thành viên theo quy định của pháp luật hiện hành.

- Chủ trì tổ chức các buổi báo cáo thẩm định, phê duyệt Dự án đầu t- của Tổng công ty.

- Chủ trì các cuộc hội thảo, hội nghị, mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t- nhằm nâng cao kiến thức đầu t- của cán bộ Tổng công ty, thúc đẩy tiến trình đầu t- của Tổng công ty.

38

- Chủ động liên hệ mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong quá trình triển khai các Dự án đầu t- nếu thấy cần thiết.

- Thực hiện các công việc khác khi đ-ợc phân công.

e. Quyền hạn của phòng Đầu t-:

- Chủ động đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty những sáng kiến, biện pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

- Đ-ợc sử dụng đúng mục đích và đúng quy định đối với các chi phí cần thiết và các trang thiết bị của Tổng công ty để giải quyết công việc.

- Đ-ợc quyền góp ý vào các việc giải quyết công việc của các Phòng ban khác về đầu t- khi thấy có dấu hiệu trái pháp luật hoặc có ảnh h-ởng tới hoạt động của Tổng công ty.

- Có quyền báo cáo Tổng công ty không thực hiện những nhiệm vụ đ-ợc giao, khi nhiệm vụ ấy đ-ợc coi là trái pháp luật, vi phạm chính sách của Nhà n-ớc.

- Có quyền đề nghị phòng ban khác giúp đỡ phối hợp giải quyết công việc. Việc đề nghị phải đ-ợc ghi bằng văn bản hoặc gặp trực tiếp.

- Sắp xếp, phân công việc đối với các nhân viên trong nội bộ phòng mình theo khả năng từng ng-ời, đảm bảo hiệu quả công việc.

f. Trách nhiệm của Phòng Đầu t-:

- Phục tùng và chấp hành chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng công ty trong việc thực hiện nhiệm vụ đ-ợc giao.

- Chịu trách nhiệm về hiệu quả công việc của phòng tr-ớc lãnh đạo Tổng công ty.

39

- Chịu trách nhiệm phổ biến trong nội bộ Phòng đối với những quy định, quy chế, thông báo của Tổng công ty và Nhà n-ớc, chịu trách nhiệm thực hiện các quy định này.

- Cán bộ, công nhân viên trong phòng có trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại cho Tổng công ty nếu cố ý gây thiệt hại cho Tổng công ty theo quy định của pháp luật.

- Nộp đầy đủ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ về hoạt động của phòng theo yêu cầu của lãnh đạo Tổng công ty.

5.Văn phòng

- Chịu trách nhiệm tiếp nhận các công văn của cung cấp đơn vị trình lên Hội đồng quản trị.

- Kịp thời bố trí các ph-ơng tiện đi lại, làm việc khi ca phòng, ban trực thuộc Tổng công ty cần đi thực địa của dự án.

- Phối hợp với phòng Đầu t- hoặc các phòng ban chức năng của Tổng công ty để bố trí phòng họp và các thiết bị phục vụ cho cuộc họp về các dự án của Tổng công ty.

- Các công việc khác khi đ-ợc phân công.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lập dự án tại tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)