Hoạt động học của học sinh Tiểu học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2 (Trang 26 - 28)

a, Khái niệm

Các nhà tâm lí học X.L.Vugotxki, X.L.Rubinxterin, A.N.Leeonchev…đã nhấn mạnh vai trò của hoạt động học đối với sự hình thành tâm lí, ý thức của con ngƣời nói chung và đối với trẻ em nói riêng.

Với học sinh Tiểu học hoạt động học là hoạt động chủ đạo. Theo nhà tâm lí học D.B.Elconin thì: “Hoạt động học là hoạt động có ý thức nhằm thay đổi bản thân của chủ thể của hoạt động học”. Trong hoạt động này các phƣơng thức chung của việc thực hiện hoạt động đƣợc học sinh ý thức và phân biệt với kết quả của hoạt động. Nhƣ vậy, hoạt động học không chỉ đƣợc xem xét dƣới góc độ nhờ nó học sinh lĩnh hội đƣợc cái gì, bằng cách nào, trên cơ sở nhƣ thế nào mà còn đƣợc xem xét sự biến đổi của bản thân chủ thể hoạt động.

Đối tƣợng của hoạt động học là tri thức, khái niệm khoa học, kĩ năng và kĩ xảo,…đích của hoạt động học hƣớng tới là bằng hoạt động của mình, học sinh chiếm lĩnh tri thức, khái niệm, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo trƣơng ứng. Hoạt động học làm thay đổi chính bản thân chủ thể của hoạt động học ( học sinh ). Nó là hoạt động có tính tự giác cao, đƣợc điều khiển một cách có ý thức nhằm lĩnh hội nền văn minh nhân loại.

Vì vậy, giáo viên Tiểu học không chỉ dạy tri thức khoa học, dạy kĩ năng mà còn phải dạy học sinh cách chiếm lĩnh tri thức đó một cách có hiệu quả. Đồng thời việc hình thành hoạt động học phải đƣợc giáo viên ý thức và phải xem là một trong những mục đích quan trọng của hoạt động dạy.

c, Cấu trúc hoạt động học của học sinh

Theo các nhà tâm lí học Tiểu học hoạt động học của học sinh Tiểu học bao gồm các thành tố: Nhiệm vụ học tập, các hoạt động học, động cơ học tập và nhu cầu học tập.

Nhiệm vụ học tập là yêu cầu học sinh phải đạt đƣợc những mục đích định trƣớc dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên, còn học sinh tự mình tạo ra sản phẩm giáo dục. Mỗi nhiệm vụ học tập tạo ra ở học sinh năng lực mới, cái mới trong tâm lí chứ không đơn thuần là tích luỹ thêm, gộp thêm vào vốn kinh nghiệm đã có.

Hành động học tập: Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ học tập, học sinh phải tiến hành các hoạt động học. Hành động học bao gồm: Hành động phân tích, hành động mô hình hoá, hành động cụ thể hoá, hành động kiểm tra và đánh giá. Động cơ học tập: Là những cái thôi thúc trẻ học tập, là yếu tố tâm lí tạo động lực thúc đẩy học sinh tiến hành các hoạt động các hoạt động học một cách tích cực.

Nhu cầu học tập: Là mong muốn, niềm hứng thú, sự say mê của học sinh với việc học tập.

Tóm lại, hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học. Trong quá trình học tập của học sinh chỉ đạt đƣợc kết quả khi học sinh thực sự tham gia vào hoạt động học. Trong quá trình dạy học ở Tiểu học giáo viên phải

tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động học một cách tích cực, chủ động. Để làm đƣợc điều đó giáo viên cần có sự kết hợp đồng thời giữa nội dung dạy

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hình học cho học sinh lớp 2 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)