Các xét nghiệm.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 7 pdf (Trang 28 - 30)

5.1. Giai đoạn cơn gút cấp tính:

+ Tốc độ lắng hồng cầu tăng. + Tăng bạch cầu.

+ Axit uric máu tăng > 7mg% (> 416àmol/lít).

5.2. Giai đoạn gút mạn tính:

+ Phụ thuộc các bệnh đi kèm: nh− tăng glucose máu, tăng lipit máu, tăng cholesterol. + Tổn th−ơng thân.

+ Giai đoạn muộn: có biến đổi chức năng thân, urê, ucreatinin máu tăng.

5.3. X quang x−ơng khớp:

+ Giai đoạn sớm: không có biến dạng.

+ Giai đoạn muộn: có hình ảnh th−a x−ơng, ổ khuyết x−ơng, hẹp khe khớp, ở khớp đốt bàn chân ngón chân cái và khớp x−ơng bàn chân có thể thấy hình ảnh “con nhím” do hình thành rất nhiều gai x−ơng. Đôi khi có ổ khuyết x−ơng lớn khi có hạt tophi.

6. Chẩn đoán.

6.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán (theo Bennett-Wood:1968):

+ Các tiêu chuẩn lâm sàng:

- Trong bệnh sử có những đợt viêm khớp cấp tính, khởi đầu đột ngột, đau dữ dội, phục hồi hoàn toàn sau 1-2 tuần.

- Có hạt tophi.

+ Các tiêu chuẩn xét nghiệm:

- Axit uric máu tăng > 416 àmol/lít ở nam, >360 àmol/lít ở nữ.

- Tìm thấy tinh thể axit uric trong dịch khớp, hoặc lắng đọng trong tổ chức, phát hiện bằng soi hoặc bằng ph−ơng pháp hoá học.

Chẩn đoán chính xác khi có 2 trong 4 tiêu chuẩn trên.

6.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp do gút cấp (Wallace, Robinson: 1977):

+ Có các tinh thể urat ở trong dịch khớp.

+ Trong hạt tophi có chứa tinh thể urat phát hiện bằng phản ứng hoá học hoặc soi bằng kính hiển vi phân cực.

+ Có 6 trong số 12 dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm hoặc X quang sau: - Có trên một đợt viêm khớp cấp tính.

- Viêm đạt đến mức tối đa trong vòng một ngày. - Viêm một khớp.

- Khớp đỏ.

- Đau hoặc s−ng đốt bàn-ngón I bàn chân.

- Tổn th−ơng viêm ở khớp đốt bàn-ngón chân một bên. - Tổn th−ơng viêm khớp cổ bàn chân một bên.

- Có hạt tophi. - Tăng axit uric.

- S−ng khớp không đối cân xứng (chụp X quang).

- Có những kén d−ới vỏ x−ơng không có khuyết x−ơng (chụp X quang). - Nếu cấy vi khuẩn dịch khớp âm tính trong đợt viêm khớp.

6.3. Chẩn đoán phân biệt:

+ Cơn gút cấp tính lần đầu có viêm nhiều khớp, cần phân biệt với thấp tim.

+ Thể giả viêm tấy cần phân biệt với viêm khớp nhiễm khuẩn hoá, viêm tổ chức liên kết d−ới da.

+ Thể viêm nhiều khớp mạn tính cần phân biệt với viêm khớp dạng thấp.

+ Thể có lắng đọng urat cần phân biệt với thoái hoá nhiều khớp, nhất là khi X quang hẹp khe khớp và mỏ x−ơng.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 7 pdf (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)