BÀI 3 :KIỂM TRA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử trên xe SYM atila elzabeth yamaha cuxi và honda PCX (Trang 51 - 57)

BÀI :KIỂM TRA MẠCH CẤP NGUỒN

BÀI 3 :KIỂM TRA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có thể

-Về kiến thức:

+Nắm được nguyên lí hoạt động của mạch cấp nguồn. +Biết cách kiểm tra nguồn điện đến các bộ phận.

+Đưa ra các kết luận sau khi kiểm tra và các biện pháp khắc phục.

-Về kĩ năng:

+Biết sử dụng VOM đo điện trở,điện áp. +Xác định đúng các cực đo.

+Thao tác kiểm tra phải đúng kĩ thuật.

[Type the document title]

-Về thái độ:

+Nghiêm túc thực hiện. +Bảo vệ an toàn các thiết bị. +Yêu thích công việc.

II.An toàn:

-Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động.

-Không đấu sai các đầu dương và đầu âm của cực accu. -Sử dụng đồng hồ đúng thang đo,giá trị đo.

-Kiểm tra lại các mối nối tránh chập mạch,chạm mass.

III.Chuẩn bị:

-Accu

-Các dụng cụ tháo lắp để kiểm tra bơm -Những thiết bị khác để đo điện áp,điện trở -Các thiết bị dùng để sữa chữa ,thay thế:dây dẫn,giắc cắm,kềm cắt....

IV.Các bước thực hiện: 1.Kiểm tra bơm nhiên liệu:

a.Kiểm tra tình trạng bơm nhiên liệu:

-Tháo bơm ra khỏi thùng nhiên liệu

-Kiểm tra bơm,lọc nhiên liệu và thùng nhiên liệu có bị hỏng hóc,bụi bẩn hoặc bị ăn mòn hoá học

+Nếu không có thì tốt

+Nếu có thì phải sữa chữa ,thay thế.

b.Kiểm tra điện trở bơm nhiên liệu: Hình 5.13

Giắc nối bơm và cảm biến mức

[Type the document title]

nhiên liệu(giắc đực) -Tháo giắc nối cảm biến ra dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai dây đen sọc đỏ tía và xanh lá cây của cảm biến:

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 1.5÷0.5 Ω thì tốt.

+Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì cho bơm hoạt động rồi kiểm tra áp suất nhiên liệu có đạt yêu cầu hay không.

c.Kiểm tra cảm biến mức nhiên liệu:

- Dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai dây vàng sọc trắng và dây xanh lá cây của cảm biến : +Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng

4÷107.5 Ω thì tốt.

+Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế cảm biến.

d.Kiểm tra điện áp cung cấp cho bơm: Hình 5.14

Giắc nối bơm và cảm biến mức nhiên liệu(giắc

cái)

- Dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai dây đen sọc tía và mass : +Nếu điện áp gần bằng accu thì tốt

+Nếu thấp hơn hoặc bằng 0V thì kiểm tra lại cực 11(FLPR) của ECU ,kiểm tra lại rơle và bơm xăng.

2.Kiểm tra áp suất nhiên liệu:

-Gắn bơm nhiên liệu vào thùng chứa nhiên liệu

-Gắn giắc cắm bơm nhiên liệu một cách chắc chắn.

[Type the document title]

-Gắn thiết bị đo áp suất ở đầu ra của bơm nhiên liệu.

-Bật công tắc máy ON,khởi động động cơ.Khi động cơ ổn định đọc áp suất nhiên liệu:

+Nếu áp suất nhiên liệu nằm trong khoảng 294÷6 Kpa thì tốt. Hình 5.15 Kiểm tra áp suất nhiên liệu

+Nếu không đạt tiêu chuẩn này thì nên thay thế bơm mới.

3.Kiểm tra kim phun:

a.Kiểm tra tình trạng kim phun nhiên liệu:

-Tháo kim phn ra khỏi động cơ,kiểm tra kim phun có bị hỏng hóc,bụi bẩn hay ăn mòn hoá học:

+Nếu không có thì tốt

+Nếu có thì phải kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế.

b.Kiểm tra điện trở cuộn dây kim phun:

- Dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai đầu cuộn dây kim phun :

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 0.6÷11.7 Ω thì tốt. Hình 5.16 Kiểm tra điện trở cuộn dây kim phun +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế

kim phun mới.

c.Kiểm tra tia nhiên liệu: -Gắn giắc cắm vào kim phun

[Type the document title]

-Dùng tay giữ chặt kim phun và nhấn nút khởi động động cơ,quan sát tia nhiên liệu từ kim phun:

+Nếu nhiên liệu phun ra tia nhỏ và đều đặn thì tốt.

+Nếu không đều hoặc nhỏ giọt thì nên thay kim phun mới.

BÀI 4:KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Hình 5.17 Kiểm tra tia nhiên liệu

I.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có thể

-Về kiến thức:

+Nắm được nguyên lí hoạt động của mạch cấp nguồn. +Biết cách kiểm tra nguồn điện đến các bộ phận.

+Đưa ra các kết luận sau khi kiểm tra và các biện pháp khắc phục.

-Về kĩ năng:

+Biết sử dụng VOM đo điện trở,điện áp. +Xác định đúng các cực đo.

+Thao tác kiểm tra phải đúng kĩ thuật.

-Về thái độ:

+Nghiêm túc thực hiện. +Bảo vệ an toàn các thiết bị. +Yêu thích công việc.

II.An toàn:

-Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động.

-Không đấu sai các đầu dương và đầu âm của cực accu. -Sử dụng đồng hồ đúng thang đo,giá trị đo.

-Kiểm tra lại các mối nối tránh chập mạch,chạm mass.

III.Chuẩn bị:

-Những vật dụng cần thiết để đo điện trở,điện áp.

[Type the document title]

-Các thiết bị dùng để sữa chữa ,thay thế:dây dẫn,giắc cắm,kềm cắt.... IV.Các bước thực hiện:

1.Kiểm tra Bobine: a.Kiểm tra tổng quát:

-Kiểm tra tổng quát Bobine và các cực có bị hỏng hóc,bụi bẩn hay ăn mòn hoá học:

+Nếu không có thì tốt

+Nếu có thì phải kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế. b.Kiểm tra điện trở dây sơ cấp

- Dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai đầu cuộn sơ cấp Bobine : +Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 2.8±15% Ω thì tốt. +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế Bobine. 2.Kiểm tra bugi đánh lửa

-Tháo bugi ra khỏi động cơ kiểm tra xem điện cực bugi có bị mòn hay không,nếu bị mòn thì nên thay thế bugi mới.

3.Kiểm tra tia lửa bugi:

-Gắn bugi ra khỏi động cơ và bắt mass bugi vào đầu nắp máy -Bật công tắc sang vị trí ON,nhấn nút Start khởi động động cơ -Kiểm tra tia lửa bugi:

+Nếu tia lửa có độ sáng và âm thanh rõ thì đạt yêu cầu.

+Nếu tia lửa yếu hoặc không có tia lửa thì phải kiểm tra lại bugi,bobine,ECU và đường dây hệ thống.

4.Kiểm tra thời điểm đánh lửa: -Khởi động động cơ

-Dùng đèn cân lửa để kiểm tra góc đánh lửa sớm:

+Nếu góc đánh lửa sớm nằm trong khoảng 12÷14 độ ở tốc độ cầm chừng 1650÷1750 RPM thì tốt.

[Type the document title]

+Nếu nằm ngoài giátrị trên thì điều chỉnh và cài đặt lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử trên xe SYM atila elzabeth yamaha cuxi và honda PCX (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w