Những tiền đề để thực hiện các giải pháp nêu trên

Một phần của tài liệu Vai trò tín dụng ngân hàng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công cuộc đổi mới nền kinh tế việt nam (Trang 79)

1. Về phía nhà N-ớc

- Trong tình hình và điều kiện mới của n-ớc ta hiện nay, các chính sách kinh tế cần phải có những chuyển biến sao cho phù hợp với quy luật kinh tế-xã hội và thực tế khách quan . Vì vậy, về cơ chế, chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh- đối với các tổ chức khác, cá nhân cần đ-ợc nghiên cứu cải tiến cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho bên vay hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Những đề xuất cụ thể là:

+ Việc định thời hạn cho vay vốn để bổ sung vốn l-u động thiếu cho doanh nghiệp cần quy định sao cho phù hợp với cả các doanh nghiệp có thời gian luân chuyển vốn của một chu kỳ sản xuất kinh doanh dài hơn 12 tháng.

+ Về điều kiện đảm bảo nợ vay, ngoài hình thức thế chấp, cầm cố, bảo lãnh hiện hành cần có quy chế đảm bảo nợ bằng chính tài sản hình thành có sự tham gia của vốn vay.

+ Về nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng: Cần có cơ chế huy động vốn để đầu t- cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn sao cho đảm bảo đáp ứng đúng và phù hợp với từng loại đối t-ợng của các doanh nghiệp và áp dụng thời hạn cho vay phù hợp với thời gian luân chuyển vốn của đối t-ợng vay, tránh tình trạng tổ chức tín dụng gò ép doanh nghiệp vay vốn phải trả nợ theo thời hạn mà tổ chức tín dụng áp đặt chủ quan; không căn cứ vào thời gian thu hồi vốn của dự án do tuỳ thuộc vào tính chất nguồn vốn của tổ chức tín dụng.

+ Để nâng cao khả năng an toàn, hiệu quả và chất l-ợng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng. Đề nghị cơ quan Nhà n-ớc giao chức năng thẩm định và

cấp giấy phép đầu t- cho các dự án. Khi thẩm định dự án cần cân đối nhu cầu thị tr-ờng với việc cung cấp sản phẩm khi các dự án đầu t- đi vào hoạt động trên phạm vi tổng thể toàn quốc, để đảm bảo sự cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian mà dự án đầu t- đi vào hoạt động. Cơ quan thẩm định dự án đầu t- phải chịu trách nhiệm về tính hiệu quả kinh tế của dự án do cơ quan đó thẩm định và cấp giấy phép đầu t-. Đồng thời các Ngân hàng cũng cần phải nâng cao chất l-ợng thẩm định các dự án đầu t- để cho vay có hiệu quả, cần đặc biệt chú trọng tham khảo các thông tin do trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cung cấp.

+ Về xử lý các khoản nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan, cần tránh việc bao cấp cho các tổ chức tín dụng nh- hiện nay là khonh nợ, xoá nợ, để nâng cao trách nhiệm của các tổ chức tín dụng. Các tổ chức tín dụng đ-ợc h-ởng chế độ thu nhập theo đúng với thành quả và chất l-ợng kinh doanh của đơn vị mình tuỳ theo kết quả năm tài chính.

- Tăng c-ờng biện pháp quản lý Nhà n-ớc đối với các doanh nghiệp, có biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng Pháp lệnh kế toán thống kê và chế độ kiểm toán bắt buộc để đảm bảo thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính đ-ợc phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, nhằm đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng.

- Các cấp cần tiến hành và soát lại các doanh nghiệp đã đ-ợc thành lập để cân đối giữa vốn và ngành nghề kinh doanh, đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù hợp với thực lực của doanh nghiệp trên các mặt: Vốn, công nghệ lao động, môi tr-ờng. Đảm bảo tính đồng bộ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo diều kiện cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao.

- Đề nghị Chính phủ, các ngành pháp luật và chính quyền địa ph-ơng có biện pháp ngăn chặn để xoá bỏ các tổ chức cá nhân kinh doanh tiền tệ, tín dụng trái phép d-ới mọi hình thức. Mọi tổ chức và cá nhân chỉ đ-ợc vay vốn và đ-ợc huy động vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức. Mọi hình thức vay vốn và huy động vốn từ các tổ chức cá nhân không đ-ợc Nhà n-ớc cấp giấy phép đều vi phạm pháp luật, cần đ-ợc xử lý nghiêm minh nh- các hành vi buôn lậu và kinh doanh trái phép.

2. Đối với Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam

- Môi tr-ờng kinh doanh của các Ngân hàng Th-ơng mại đòi hỏi phải có hành lang pháp lý là vấn đề cơ bản. Mặc dù hệ thống luật pháp hiện nay đã đ-ợc cải thiện đáng kể, đ-ợc đánh dấu bằng sự ra đời của bộ Luật ngân hàng và Luật các tổ

chức tín dụng, tuy nhiên đến nay vẫn còn nhiều vấn đề v-ớng mắc. Vì vậy, Ngân hàng Nhà n-ớc cần tập trung nỗ lực hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý qui định liên quan đến hoạt động Ngân hàng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng, bảo đảm công tác quản lý Nhà n-ớc đối với ngành Ngân hàng vừa toàn diện, vừa chặt chẽ trên cơ sở tiến bộ và hiệu quả, nhằm nâng cao chất l-ợng tín dụng của các Ngân hàng Th-ơng mại.

- Đối với cơ chế trích lập dự phòng và xử lý rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng Th-ơng mại: ngày 8/2/1999, ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam đã ban hành Quyết định số 48/1999/QĐ- NHNN5 về việc ban hành qui định về việc phân loại tài sản Có, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng. Theo quyết định này thì tổ chức tín dụng chỉ đ-ợc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro sau khi đã tận thu mọi khoản phải thu, yêu cầu ng-ời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố nếu có và các biện pháp khác theo qui định của pháp luật để thu nợ. Nh-ng thực tế tồn tại nhiều tr-ờng hợp là sau khi tận thu mọi khoản thu, tổ chức tín dụng không thể phát mại tài sản đành phải treo nợ nhiều năm, những khoản nợ này nên đ-ợc xử lý bằng dự phòng rủi ro để làm trong sạch cân đối tín dụng của ngân hàng tr-ớc khi kiểm toán, còn tài sản thế chấp cầm cố sẽ đ-ợc theo dõi riêng để thanh lý thu hồi khi có điều kiện. Nên chăng Ngân hàng Nhà n-ớc nên nới lỏng qui định về sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, giúp lành mạnh tình hình tài chính của các ngân hàng.

- Ngân hàng Nhà n-ớc cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao chứ không đơn thuần là h-ớng dẫn nghiệp vụ. Nâng cao hiệu lực thanh tra và quản lý của Ngân hàng Nhà n-ớc trong việc khắc phục những khuyết điểm, xử ký kiên quyết những sai phạm đã đ-ợc phát hiện và chủ động có giải pháp đồng bộ với các ngành liên quan.

2. Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

- Doanh nghiệp và Ngân hàng có mối quan hệ biện chứng, doanh nghiệp cần Ngân hàng để giải quyết vấn đề thiếu vốn hoặc d- vốn còn Ngân hàng tồn tại đ-ợc nhờ hoạt động kinh doanh tiền tệ mà chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng cho các doanh nghiệp. Thu nhập của các Ngân hàng chủ yếu từ hoạt động tín dụng. Do vậy vấn đề cố gắng hạn chế rủi ro tín dụng không chỉ là nhiệm vụ của các Ngân hàng Th-ơng mại mà nó còn là nhiệm vụ trọng tâm của các doanh nghiệp. Các doanh

nghiệp cần có những biện pháp để tự củng cố mình, sản xuất kinh doanh có hiệu quả để trả nợ đủ và đúng hạn cho Ngân hàng. Vấn đề phòng ngừa rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định cho cả Ngân hàng và doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp cần phải đổi mới cách nghĩ, cách làm; đặc biệt là các

doanh nghiệp Nhà nước. Có vay có trả, không nên nghĩ Ngân hàng là cái “mỏ” để

cho mình đào bới. Phải xác định rằng khi đã đi vay là phải có trách nhiệm hoàn trả bằng mọi cách, không nên đi vay cho mục đích này lại sử dụng vào những mục đích khác, khi đến hạn trả nợ thì không muốn trả. Đây cũng là hệ quả của nền kinh tế bao cấp để lại.

- Ngoài ra cần phải cải thiện tình hình tài chính; trung thực trong việc lập báo caó kết quả sản xuất kinh doanh, dự án đầu t- khả thi và tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng kiểm tra, khảo sát tình hình sử dụng vốn vay. Các doanh nhiệp cần phải năng động trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, đổi mới trang thiết bị, nghiên cứu thị tr-ờng đ-a ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Có nh- thế thì các doanh nghiệp mới có khả năng trả nợ Ngân hàng cũng nh- trang trải các phí tổn cho chính mình.

- Các doanh nghiệp muốn đứng vững trong nền kinh tế thị tr-ờng phải nâng cao chất l-ợng quản lý sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động; phải lựa chọn đ-ợc ng-ời lãnh đạo cũng nh- ng-ời cán bộ giỏi, sáng suốt trong công việc, nhạy bén với thị tr-ờng, có trình độ chuyên môn cao. Có thể nói năng lực, uy tín của ban lãnh đạo doanh nghiệp là điều kiện tốt để Ngân hàng xem xét các khoản đầu t- của mình.

Kết luận

Trong quá trình phát triển của một đất n-ớc, hệ thống Ngân hàng Th-ơng mại đóng vai trò rất quan trọng. Các Ngân hàng Th-ơng mại góp phần điều hoà l-ợng tiền trong l-u thông giúp ổn định giá cả, chống lạm phát; cung cấp các dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế giúp quá trình sản xuất - trao đổi - tiêu dùng diễn ra trôi chảy hơn. Ngân hàng Th-ơng mại huy động với mọi nguồn vốn trong nền kinh tế để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh , thực hiện việc tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và theo chiều sâu. Thực hiện tốt việc tự do di chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.

Tuy hoạt động tín dụng của Ngân hàng đem lại hiệu quả cao nh-ng kèm theo đó là rủi ro tiềm ẩn rất lớn. Một Ngân hàng gặp rủi ro lớn sẽ ảnh h-ởng tới toàn bộ hệ thống Ngân hàng. Vì thế rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu không những đối với cán bộ Ngân hàng mà của cả toàn xã hội.

Bên cạnh những chuyển biến tích cực trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần Quân đội đã và đang gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn và sử dụng vốn đạt hiệu quả. Đặc biệt đối với kinh tế ngoài quốc doanh, hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh còn có nhiều hạn chế cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng. Với tính cấp thiết này, mong rằng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh mà em đã trình bày sẽ góp một phần nhỏ nào đó vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng nói riêng và hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung. Qua đó góp phần củng cố sự phát triển ổn định của hệ thống Ngân hàng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu HĐH-CNH đất n-ớc.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài viết này không thể không tránh khỏi những khuyết điểm. Vì vậy em mong muốn đ-ợc sự góp ý của các thầy cô giáo để có ý nghĩa với thực tiễn hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự h-ớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy Lục Diệu Toán, ban lãnh đạo và tập thể cán bộ tín dụng của Ngân hàng đã giúp em hoàn thành bài viết này.

Danh mục viết tắt:

TMCP : Th-ơng mại Cổ phần

CNH-HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

TSCD : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản l-u động TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SXKD: Sản xuất kinh doanh

HĐ: Hoạt động

Mục lục Trang

Lời nói đầu

Ch-ơng I: Ngân hàng th-ơng mại và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Th-ơng mại trong nền kinh tế ……… 3

I. Ngân hàng Th-ơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế ……..

3 1. Vài nét về Ngân hàng Th-ơng mại……….. 3

1.1. Nguồn gốc, định nghĩa……….. 3

1.2. Phân loại Ngân hàng Th-ơng mại………. 4

1.3. Các chức năng cơ bản của Ngân hàng Th-ơng mại……….. 5

1.3.1. Tạo tiền………... 5

1.3.2. Thanh toán……….. 6

1.3.3. Tín dụng………. 7

1.3.4. Cung ứng dịch vụ Ngân hàng………. 7

1.4. Các nghiệp vụ của Ngân hàng Th-ơng mại………... 8

1.4.1. Nghiệp vụ Nợ………. 8

1.4.2. Nghiệp vụ Có……….. 9

1.4.3. Nghiệp vụ trung gian……….. 10

2. Vai trò của Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần………... 11

2.1. Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế……… 12

2.2. Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu t- phát triển…... 12

2.3. Tổ chức điều hoà l-u thông tiền tệ……… 13

2.4. Thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu quả………….. 14

2.5. Công cụ tài trợ cho các thành phần kinh tế………... 14

II. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Th-ơng mại và cơ chế…………... 16

1. Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng………... 16

1.1. Khái niệm về rủi ro nói chung………... 16

2. Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng………... 17

2.1. Rủi ro tín dụng……….. 17

2.2. Rủi ro bảo lãnh……….. 18

2.3. Rủi ro đầu t-……….. 19

3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng………... 20

3.1. Rủi ro tín dụng, đặc tr-ng của nó……….. 20

3.2.1. Thông tin không cân xứng……….. 21

3.2.2. Môi tr-ờng kinh tế……….. 22

3.2.3. Môi tr-ờng pháp lý………. 22

3.2.4. Những nguyên nhân bất khả kháng……… 23

4. Những hình thức cơ bản để phòng ngừa rủi ro tín dụng………... 24

4.1. Tính tất yếu khách quan phải có đảm bảo tín dụng………... 25

4.2. Những hình thức cơ bản phòng ngừa rủi ro tín dụng………. 25

4.2.1. Tài sản thế chấp……….. 25

4.2.2. Cầm cố tài sản……… 28

4.2.3. Bảo lãnh……….. 29

4.2.4. Bảo đảm……….. 30

4.3. Cơ chế phòng ngừa rủi ro tín dụng của các Ngân hàng………. 31

Ch-ơng II: Thực trạng rủi ro tín dụng và vấn đề phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với Công ty Đầu t- Xây dựng Công trình………….

35 I. Vài nét về tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng………….. 35

1. Sơ l-ợc về Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần ………... 35

1.1. Quá trình hình thành và phát triển………. 35

1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần………... 37

2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Th-ơng mại………… 39

2.1. Khái quát chung hoạt động của Ngân hàng……….. 39

2.2. Những hoạt động chủ yếu………. 40

2.2.1. Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh……… 40

2.2.2. Hoạt động tín dụng………. 42

2.2.3. Các hoạt động dịch vụ……… 45

2.3. Thu chi tài chính……… 46

2.4. Kết quả kinh doanh………... 47

II. Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Th-ơng mại ………. 48

1. Giới thiệu chung về Công ty Đầu t- Xây dựng……… 48

2. Tình hình Sản xuất kinh doanh của Công ty……… 49

3. Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần………. 52

III. Những -u điểm và tồn tại trong hoạt động tín dụng……….. 57

Một phần của tài liệu Vai trò tín dụng ngân hàng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công cuộc đổi mới nền kinh tế việt nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)