Biện pháp giảm chi phí xây dựng

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu hàng không việt nam (Trang 59 - 72)

Giá thành và giá bán sản phẩm luôn gắn liền với nhau, hạ giá thành sản phẩm cũng có nghĩa là hạ giá bán và ng-ợc lại. Hiện nay ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam ch-a có kho cảng đầu nguồn để chứa nhiên liệu bơm từ tàu biển lên. Khi nhiên liệu đ-ợc nhập về, Công ty phải gửi vào các kho cảng đầu nguồn của Tổng Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (PETROLIMEX). Chi phí phải trả cho PETROLIMEX về khoản thuê kho cảng này không nhỏ. Do đó giá thành nhiên liệu JET.A1 của Công ty t-ơng đối cao. Để giảm bớt khoản chi phí này nhằm giảm giá thành nhiên liệu, Công ty nên đầu t- xây dựng một số kho cảng đầu nguồn.

Khi đầu t- xây dựng vào bất kỳ dự án nào, các doanh nghiệp đều phải nghiên cứu tính khả thi của dự án đó, xem xét chi phí và lợi nhuận mà dự án đó đem lại rồi mới quyết định đầu t-. Khi xây dựng kho cảng đầu nguồn, Công ty sẽ phải đầu t- rất lớn, trong khi đó vốn tự có và vốn ngân sách còn ít. Để có đ-ợc nguồn vốn đầu t- Công ty phải Ngân hàng và các tổ chức tài chính. Hàng năm Công ty sẽ phải trả một khoản lãi vay nhất định, điều này sẽ làm tăng chi phí. Nh- vậy, khi đầu t- kho cảng đầu nguồn, tr-ớc mắt sẽ làm tăng chi phí nh-ng lại có nhiều lợi ích về lâu dài. Vì nếu xây dựng kho cảng đầu nguồn, Công ty Xăng dầu sẽ giải quyết đ-ợc những vấn đề khó khăn v-ớng mắc sau:

- Phá đ-ợc thế độc quyền kho cảng của tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam. Hiện nay ở n-ớc ta duy nhất có tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam là có kho cảng đầu nguồn.

- Công ty đảm bảo đ-ợc quyền tự chủ trong kinh doanh.

- Chất l-ợng nhiên liệu đ-ợc nâng cao, vì Công ty có đ-ờng ống dẫn riêng, có bể chứa riêng, đúng chủng loại, Công ty trực tiếp quản lý và bảo quản.

- Khắc phục đ-ợc tình trạng thiệt hại về kinh tế do để chậm tàu bị phạt tiền.

- Giảm đ-ợc các phí tổn thuê kho, hao hụt trong bơm rót, trong bảo quản, góp phần giảm giá thành sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh với các hãng nhiên liệu Hàng không khác.

- Công ty có thể nhập đ-ợc những chuyến dầu có trọng tải lớn hơn làm cho giá thành sản phẩm thấp hơn.

Nh- vậy, việc đầu t- kho cảng đầu nguồn đem lại khá nhiều lợi ích cho Công ty. Từ nay đến năm 2007 Công ty nên đầu t- xây dựng kho cảng đầu nguồn tại khu vực kho cảng nhà Bè – Thành phố Hồ Chí Minh. Lựa chọn xây dựng tại khu vực này vì sản l-ợng tiêu thụ dầu JET.A1 ở sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất là rất lớn.

Tuy vậy, vốn đầu t- xây dựng kho cảng đầu nguồn này rất lớn nên phải tính toán tài chính một cách tỉ mỷ để đầu t- có hiệu quả.

Hiện nay, hàng tháng Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam phải gửi ở kho cảng đầu nguồn của PETROLIMEX tại cảng nhà Bè trung bình khoảng 25.000tấn/tháng. Chi phí thuê kho phải trả cho PETROLIMEX là 2,3USD/tấn/tháng. Vậy mỗi tháng Công ty phảu trả cho PETROLIMEX là: 25.000 x 26.000 = 650.000.000VNĐ.

Mỗi năm Công ty phải trả là: 650.000.000 x 12 = 7.800.000.000VNĐ. Giả sử Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam vay vốn trung hạn của Ngân hàng để đầu t- xây dựng tại cảng nhà Bè một kho cảng đầu nguông với dung l-ợng chứa tối đa 30.000tấn nhiên liệu. Dung l-ợng chứa tối đa của kho cảng đ-ợc thiết kế dựa trên cơ sở nhu cầu thực tế tại khu vực để đảm bảo tránh lãng phí, không sử dụng hết công suất, chi phí đầu t- quá lớn. Vốn đầu t- xây dựng kho cảng này dự kiến khoảng 54tỷ VNĐ. Thời gian thu hồi vốn trong vòng 15 năm tỷ lệ khấu hao là: 6.7%/năm. Lãi suất tiền vay Ngân hàng là 16.2%/năm hay 1.35%/tháng. Công ty trả vốn và lãi đều hàng năm.

Bảng 18: Ph-ơng án vay vốn Ngân hàng.

Năm Vốn vay đầu năm Trả vốn cuối năm Trả lãi cuối năm Trả vốn+lãi cuối năm 1 54 3.6 8.748 12.348 2 50.4 3.6 8.165 11.765 3 46.8 3.6 7.582 11.182 4 43.2 3.6 6.998 10.598 5 39.6 3.6 6.415 10.015 6 36 3.6 5.832 9.432 7 32.4 3.6 5.248 8.848 8 28.8 3.6 4.665 8.265 9 25.2 3.6 4.082 7.682 10 21.6 3.6 3.499 7.099 11 18 3.6 2.916 6.516 12 14.4 3.6 2.333 5.933 13 10.8 3.6 2.749 5.349 14 7.2 3.6 1.166 4.766 15 3.6 3.6 0.583 4.183 Cộng 432 54 70.981 123.981

Nh- vậy, sau 15 năm Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam phải trả cả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng là 123.981 tỷ VNĐ.

Trong khi đó, nếu có kho cảng đầu nguồn tại cảng nhà Bè, ngoài các yếu tố thuận lợi kể trên thì về mặt kinh tế, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam sẽ không phải trả số tiền cho PETROLIMEX trong 15 năm nh- sau:

(25.000tấn + 17%) x 15năm x 26.000đ x 12 tháng = 136.9tỷ VNĐ. Trong đó:

25.000tấn: l-ợng nhiên liệu trung bình mỗi tháng gửi PETROLIMEX. 17%: Tốc độ tăng tr-ởng nhiên liệu trung bình hàng năm.

26.000đ: Tiền thuê kho phải trả cho PETROLIMEX 1tấn/tháng.

Vậy trong 15 năm số tiền Công ty tiết kiệm đ-ợc là: 136.9 – 123.981 = 12.919tỷVNĐ.

Mỗi năm Công ty tiết kiệm d-ợc: 12.919tỷ VNĐ : 15 năm = 861.266.000VNĐ.

Mỗi tháng Công ty sẽ tiết kiệm đ-ợc: 861.266.000 : 12 tháng = 71.772.000VNĐ.

Nh- vậy sau 15 năm, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đã hoàn trả đ-ợc vốn và tiết kiệm đ-ợc 12.919tỷ VNĐ. Sau 15 năm khai thác, giá trị còn lại của kho cảng -ớc tính còn 20% giá trị ban đầu, t-ơng đ-ơng với 10.8tỷ đồng, xây dựng kho cảng đầu nguồn tại cảng nhà Bè sẽ giúp cho Công ty giảm chi phí l-u thông, góp phần giảm giá thành nhiên liệu JET.A1.

Kết luận

Xăng dầu là nguồn nhiên liệu đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị tr-ờng nói chung và ngành Hàng không nói riêng. Chính vì thế những Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh Xăng dầu, chuyên phục vụ những hãng Hàng không lớn đã và đang giữ một vị trí chiến l-ợc trong nền kinh tế. Sau 13 năm hoạt động, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đã đạt đ-ợc những kết quả rất khả quan, vừa mang lợi nhuận cho Công ty, vừa góp phần tăng thu ngân sách nhà n-ớc. Trong những năm hoạt động kinh doanh, Công ty đã không ngừng tìm tòi những đ-ờng lối, định h-ớng mới cho con đ-ờng kinh doanh của mình đồng thời nâng cao công tác đào tạo, bồi d-ỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho lực l-ợng lao động, luôn tìm cách giảm giá thành sản phẩm nhằm nâng cao sản l-ợng tiêu thụ dầu JET.A1. Thành công cho những cố gắng nỗ lực của Công ty chính là sự tin t-ởng, ủng hộ của khách hàng đối với Công ty trong suốt những năm qua. Đây chính là một b-ớc tiến lớn đối với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam nói riêng và toàn ngành Xăng dầu nói chung.

Tuy nhiên, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh tới mức tối đa nhằm thu đ-ợc nhiều thành tựu cũng nh- c hiếm lĩnh -u thế về thị phần Xăng dầu, công việc tr-ớc mắt và cấp bách là Công ty phải thực hiện các giải pháp đã đề ra.

Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam cũng phải tiến hành ngay việc tổ chức thành lập phòng Marketing bằng cách tổ chức lại hệ thống cán bộ công nhân viên trực thuộc Công ry nh- điều bớt một số cán bộ ở một số phòng sang phòng Marketing nh-: phòng hành chính, kế toán... làm đ-ợc nh- vậy Công ty sẽ vừa không phải tuyển thêm cán bộ mới, lại vừa tận dụng đ-ợc nguồn lao động sẵn có, tạo cho h ọ một cơ hội, thách thức, thành công mới.

Trên đây là những biện pháp thiết thực có thể hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.

Vì thời gian và trình độ có hạn nên đề tài này còn nhiều thiếu só t, em kính mong thầy giáo GS-TS Hoàng Đức Thân bổ sung và đóng góp ý kiến để đề tài này của em đ-ợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS-TS Hoàng Đức Thân đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp này.

tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh doanh th-ơng mại quốc tế – Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Giáo trình kinh tế th-ơng mại – Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1994

3. Giáo trình xác định hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội - Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 1995

4. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VINAPCO (năm 2003–2005)

5. Báo các tổng kết hoạt động kinh doanh của VINAPCO (năm 2003– 2005)

6. Số liệu máy chủ SERVER phòng vi tính của VINAPCO 7. Tạp chí thông tin Hàng không.

mục lục

Lời mở đầu ... 1

Ch-ơng I: Những cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam ... .3

1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp ... .3

1.1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh ... .3

1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... .5

1.1.3. Ph-ơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh . ... 13

1.2. Đặc điểm của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam . ... 15

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . ... 15

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty . ... 17

1.2.3. Các yếu tố, nguồn lực của Công ty . ... 20

1.2.3.1 Đặc điểm về vốn ... 20

1.2.3.2 Đặc điểm về lao động ... 22

1.2.3.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị tài sản cố định ... 23

1.3. Nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam . ... 25

1.3.1 Tổ chức quản lý kinh doanh . ... 25

1.3.2. Thị tr-ờng . ... 26

1.3.2.1 Thị tr-ờng đầu vào . ... 27

1.3.2.2. Thị tr-ờng đầu ra . ... 27

1.3.3. Các chính sách của Nhà n-ớc . ... 28

1.3.4. Môi tr-ờng kinh doanh ... 31

ch-ơng II : thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam . ... 33

2.1. Thực trạng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam . ... 33

2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của

Công ty Xăng dầu Hàng không . ... 36

2.2.1. Phân tích lợi nhuận và mức doanh lợi . ... 36

2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh . ... 38

2.2.3. Hiệu quả sử dụng lao động ... 43

2.2.4. Hiệu quả kinh tế xã hội . ... 46

2.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của Công ty . ... 48

2.3.1. Về thành tích đạt đ-ợc . ... 48

2.3.2. Những tồn tại . ... 49

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại . ... 50

ch-ơng III: ph-ơng h-ớng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu hàng không ... 52

3.1. Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty Xăng dầu Hàng không . ... 52

3.1.1 Mục tiêu phát triển . ... 52

3.1.2. Ph-ơng h-ớng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam . ... 53

3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không . ... 54

3.2.1. Biện pháp tăng khả năng bán hàng với các hoạt động quảng cáo chào hàng . ... 54

3.2.2. Mở rộng mạng l-ới tiêu thụ sản phẩm của Công ty . ... 58

3.2.3. Biện pháp giảm chi phí xây dựng . ... 58

Kết luận. ... 63

tài liệu tham khảo ... 64

Biểu số 01: Tình hình vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm 2003 - 2005

Đơn vị tính: VNĐ

STT Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ 1 Nguồn vốn kinh doanh 80.075.635.890 90.806.777.152 92.058.936.473 93.382.735.197 93.382.735.197 93.382.735.197

1 Ngân sách cấp 15.618.255.151 15.618.255.151 15.618.255.151 15.618.255.151 15.618.255.151 15.618.255.151

Biểu số 02: Cơ cấu lao động của công ty năm 2003 - 2005

Đơn vị tính: Ngời

STT Cơ cấu lao động

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

KH TH So sánh KH TH So sánh KH TH So sánh Mức % Mức % 0 % 890 997 107 112 1.000 1.032 32 103 1.045 1.097 52 105 I Tổng số CBCNV 70 83 13 118 85 90 5 105 95 102 7 107 1 Số lợng GĐ và Phó GĐ 3 3 0 100 3 3 0 100 3 3 0 100 Trởng phòng 5 5 0 100 6 6 0 100 7 7 0 100 Nhân viên các phòng 62 75 13 121 76 81 5 106 85 92 7 108 2 Chất l-ợng

Đại học và trên đại học 35 38 3 105 40 41 1 103 45 48 3 106

Trung cấp 35 45 10 128 45 49 4 109 50 54 4 108

II Lao động trực tiếp 820 914 94 111 915 940 25 102 950 995 45 105

1 Số l-ợng 0

GĐ và Phó GĐ 10 10 0 100 10 10 1 100 12 12 0 100

Tr-ởng phòng 26 26 0 100 27 27 0 100 30 30 0 100

Nhân viên các phòng ban 784 878 94 111 878 903 25 103 858 953 95 111

2 Chất l-ợng

Đại học và trên đại học 35 40 5 114 42 50 8 114 50 69 19 138

Trung cấp 705 789 84 112 788 800 12 102 800 821 21 103

Bảng 04: Tình hình nộp thuế của Công ty năm 2004

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Số phải nộp kỳ

tr-ớc Số phải nộp kỳ này Số đã nộp kỳ này

Tổng số còn phải nộp

I. Thuế 59.803.595.367 650.861.276.848 621.791.309.256 88.873.562.959 1. Thuế VAT 4.107.729.998 230.058.663.148 224.306.242.907 860.150.227 2. VAT hàng nhập khẩu 0 108.404.276.723 98.590.205.704 9.814.071.019 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 0 9.070.797.370 9.070.797.370 0

4. Thuế xuất nhập khẩu 30.444.939.351 404.675.850.864 364.028.761.066 71.092.092.149 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 23.220.218.780 5.058.575.955 23.192.188.063 5.086.516.672 6. Thuế trên vốn 81.130.309 937.095.309 703.647.665 314.577.953

7. Thuế tài nguyên 0 0 0 0

8. Tiền thuê đất 0 117.396.500 117.396.500 0

9. Các loại thuế khác 1.949.666.941 924.897.702 372.275.685 2.520.288.958 II. Các khoản phải nộp 58.480.112.076 136.329.070.575 143.704.161.422 51.105.021.229 1. Các khoản phụ thu 9.570.715.136 44.538.633.866 49.168.022.822 4.941.326.180 2. Lệ phí giao thông 48.889.292.400 91.810.541.249 94.536.138.600 46.163.695.049

3. Các khoản phải nộp khác 20.104.540 20.104.540 0 0

Bảng 05: Tình hình nộp thuế của Công ty năm 2005

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Số phải nộp kỳ trớc Số phải nộp kỳ này Số đã nộp kỳ này Tổng số còn phải nộp

I. Thuế 59.803.595.367 650.861.276.848 621.791.309.256 88.873.562.959

1. Thuế VAT 4.107.729.998 230.058.663.148 224.306.242.907 860.150.227

2. VAT hàng nhập khẩu 0 108.404.276.723 98.590.205.704 9.814.071.019

3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 0 9.070.797.370 9.070.797.370 0

4. Thuế xuất nhập khẩu 30.444.939.351 404.675.850.864 364.028.761.066 71.092.092.149 5. Thuế thu nhập doanh

nghiệp 23.220.218.780 5.058.575.955 23.192.188.063 5.086.416.672

6. Thuế trên vốn 81.130.309 937.095.309 703.647.665 314.577.953

7. Thuế tài nguyên 0 0 0 0

8. Tiền thuê đất 0 117.396.500 117.396.500 0

9. Các loại thuế khác 1.949.666.941 924.897.702 372.275.685 2.520.288.958

II. Các khoản phải nộp 58.480.112.076 136.329.070.575 143.704.161.422 51.105.021.229 1. Các khoản phụ thu 9.570.715.136 44.810.541.249 49.168.022.822 4.941.326.180

2. Lệ phí giao thông 48.889.292.400 91.810.541.249 94.536.138.600 46.163.695.049

3. Các khoản phải nộp khác 20.104.540 20.104.540 0 0

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu hàng không việt nam (Trang 59 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)