Cụm cơ cấu di chuyển:

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (20) (Trang 29 - 30)

+ Cơ cấu dập nhôm đặt trên ray trượt. + Hành trình di chuyển 2200mm. + Di chuyển tịnh tiến theo trục Ox.

Hình 3.5: Bản vẽ thiết kế cụm cơ cấu di chuyển.

+ Sử dụng động cơ servo và di chuyển bằng thanh răng, bánh răng.

Vì động cơ servo có khả năng điều khiển tốc độ tốt, điều khiển vị trí chính xác cao, quán tính thấp và không gây ra tiếng ồn, mà máy dập nhôm thì cần độ chính xác giữa

các lỗ dập cao nên nhóm xác định chọn động cơ servo có hộp số để di chuyển khuôn dập đến các vị trí cần dập.

Hình 3.6: Cơ cấu thanh răng, bánh răng trên bản vẽ thiết kế.

Vì cần vận chuyển khuôn dập có khối lượng tải trọng lớn và hiệu xuất làm việc, tính ổn định và độ bền cao, dễ dàng thay thế và sửa chữa phù hợp với môi trường làm việc trong công ty.

Bảng 3.1: Bảng thông số kỹ thuật thanh răng và bánh răng.

Hình 3.7: Thanh răng, bánh răng.

Thanh răng: SRCPFD5-2000

- Chiều cao răng: 20 mm - Chiều rộng răng: 15 mm - Số lượng răng: 410 - Độ dài: 2050. - Nguyên liệu: S45C

- Độ cứng của răng: 95HRB trở xuống

Bánh răng: SSCP5-40J16

- Khoảng cách trong một lượt: 200 mm - Độ cứng răng: nhỏ hơn 194 HB

- Số răng: 40

- Nguyên liệu: thép carbon S45C

Để điều khiển về vị trí kèm theo độ chính xác cao thì nhóm sẽ lựa chọn sử dụng động cơ Servo của Mitsubishi để thực hiện vai trò di chuyển thanh dập chạy từ trái sang phải để dập từng lỗ trên nhôm một cách chính xác.

Các yêu cầu giới hạn cảu máy được đặt ra để làm cơ sở cho việc thiết kế như sau:

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (20) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w