Cụm cơ cấu gạt nhôm sau khi dập

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (20) (Trang 38 - 40)

- Mô men xoắn: 6.3 N.m.

3.2.5. Cụm cơ cấu gạt nhôm sau khi dập

Phân tích động học: cụm này vận hành dựa trên cơ cấu: 1) Hai xi lanh trượt hai bên để gạt nhôm; 2) Hai tấm đỡ nhôm được thiết kế giữ nhôm khi rớt và có một phần ngăn nhôm rơi hướng ngược lại; 3) Hai tấm gạt nhôm được thiết kế bắt vào 2 xi lanh trượt khi xi lanh trước thì tấm gạt sẽ gạt nhôm ra cơ cấu đỡ nhôm.

Hình 3.16: Bản vẽ thiết kế và thực tế cụm cơ cấu gạt nhôm sau khi dập.

Tính toán lựa chọn 2 xi lanh gạt nhôm bán thành phẩm. + Khối lượng vật cần đẩy là m = 5 kg

+ Áp suất hoạt động là p = 0.5 Mpa = 5*105 N/m2 + Hệ số ma sát trượt là µ = 0.1

+ Ta có: u = 0 m; vận tốc v = 1 m/s; quảng đường di chuyển s = 350 mm = 0.35 m (6) � a = 1.43 m/s2

(2) � Fa = 7.15 N

Do xi lanh chịu lực tác động theo phương nằm ngang nên: (8) � Ff = 4.9 N

(7) � Ftổng = 12.05 N (5) � D = 0.006 m = 6 mm

Vì đường kính xi lanh yêu cầu có kích thước (bore size) 6 mm, muốn đẩy hành trình có kích thước là 350 mm và muốn tránh trường hợp khi vận hành xi lanh bị lệch có thể làm rơi rớt nhôm làm ảnh hưởng tới máy và các cơ cấu khác trên máy nên nhóm chọn xi lanh trượt, qua những yêu cầu trên nhóm tra cứu [13] và chọn xi lanh

Hình 3.17: Xi lanh RMT16*350S.

Bảng 3.5: Bảng thông số kỹ thuật xi lanh RMT16*350S. [13]

Thông số kỹ thuật

Kích thước (Bore size) (mm) 16 mm Hành trình tiêu chuẩn 350 mm

kiểu hoạt động Tác động kép

Áp suất hoạt động 0.18 ~ 0.7 MPa

Lực ép 1.0 MPa (145psi) (10bar)

Nhiệt độ môi trường -10°C ~ +60°C Dung sai hành trình 0 đến +1.4 mm

Tốc độ hoạt động 50~400 mm/s

Giảm chấn Bumper, giảm chấn cố định, giảm chấn

biến đổi

Kích thước lỗ M5x0.8, 1/8″,1/4″

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (20) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w