2.2.1- Về mức sống dân c-
Trong thời kỳ 1991-2000, mức sống của nhân dân trong tỉnh đ-ợc nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. GDP bình quân đầu ng-ời năm 2000 gấp 2,2 lần năm 1990; so với năm 1995 gấp 1,3 lần.
Tuy nhiên so sánh với cả n-ớc GDP/ng-ời của tỉnh Hoà Bình đạt khoảng 56% vào năm 2000. Sản xuất l-ơng thực tăng, năm 2000 đạt 23,5 vạn tấn l-ơng thực quy thóc, bình quân đầu ng-ời đạt 300 kg. Giá cả thị tr-ờng ổn định, vì vậy thu nhập thực tế của nhân dân các dân tộc tăng dần.
Một số chỉ tiêu khác phản ánh mức sống của nhân dân trong tỉnh đó là: năm 2000, số hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố đạt 60%; tỷ lệ dân số đ-ợc nghe đài tiếng nói việt nam tăng từ 75% năm 1990 lên 95% năm 2000; số hộ có tivi là 15%(1990) tăng lên 60% (2000)
2.2.2 - Về giáo dục:
Toàn tỉnh có 363 tr-ờng, 3995 phòng học,6557 lớp và tổng số 8330 giáo viên. Trong 10 năm qua toàn ngành giáo dục tỉnh đã phát huy nội lực, tăng c-ờng trật tự kỷ c-ơng, nề nếp. Thực hiện tốt chính sách khuyến khích giáo
26
viên lên công tác vùng cao, thực hiện đ-a lớp đến từng thôn bản. Hệ thống tr-ờng chuyên lớp chọn đ-ợc duy trì và củng cố. Giáo dục h-ớng nghiệp cũng đ-ợc mở rộng đáp ứng nhu cầu đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý và trang bị ngành nghề cho lao động.
Cho đến nay đã có 100% số xã có tr-ờng tiểu học, 100% huyện có t-ờng (PTTH). Tuy vậy, năm 2000 còn 6 xã ch-a có tr-ờng PTTH cơ sở các lớp bổ túc văn hoá đ-ợc duy trì và phát triển góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc. Chất l-ợng giáo dục từng b-ớc đ-ợc nâng lên.
Cơ sở vật chất đ-ợc hoàn thiên và mở rộng, đã chấm dứt tình trạng học 3 ca một ngày do đó chất l-ợng học sinh khá giỏi ngày một tăng.
Tuy nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy còn thiếu, giáo viên PTTH ch-a đồng bộ, khuyến khích vật chất cho giáo viên vùng cao ch-a thoả đáng, việc triển khai thi hành luật giáo dục còn chậm.
2.2.3-Y tế-kế hoạch hoá gia đình.
Công tác y tế kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên. Điều này có nhả h-ởng rất lớn tới sức khoẻ của ng-ời dân trong tỉnh, đặc biệt là ng-ời trong độ tuổi lao động. Giúp cho chất l-ợng lao động của tỉnh ngày càng nâng cao đáp ứng đ-ợc nhu cầu tìm kiếm việc làm. Sau đây em xin đ-a ra một vài số liệu để nói lên tình hình y tế - Kế hoạch hoá gia đình của Tỉnh trong giai đoạn 1996-2000:
Bảng 5:Tình hình công tác y tế tỉnh Hoà Bình (2000)
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Số gi-ờng bệnh/1vạn dân ( gi-ờng) 11 11 11 11,25 11,25 Số bác sĩ/1 vạn dân ( ng-ời) 3,2 3,33 3,33 3,5 3,5 Chi phí gi-ờng bệnh/năm ( 1000đ) 13304 15559 16000 1700 1800 Tỉ lệ trẻ d-ới 5 tuổi suy dinh d-ỡng(%) 45 43 41 38 35 Số hộ ở thành thị dùng n-ớc máy ( hộ) 6924 7733 9679 11000 12000
27
Mạng l-ới y tế của Tỉnh hoạt động có nề nếp, chất l-ợng khám chữa bệnh đ-ợc nâng lên, công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân hoàn thành tốt. Công tác vệ sinh phòng dịch vệ sinh an toàn thực phẩm tiến hành th-ờng xuyên. Tỷ lệ tiêm chủng đ-ợc mở rộng đạt bình quân hàng năm 99%; tiêm phòng viêm gan B đạt 99.55 %; tiêm an toàn cho phụ nữ có thai đạt 86 đến 92%. Công tác thông tin giáo dục tuyên truyền thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên với nhiều nội dung đổi mới sáng tạo.