Hiện trạng giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh hoà bình (Trang 40 - 49)

các năm 1997 đến 2001

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001

Số lao động ( ng-ời) 37635 42317 48117 51442 70694

Nguồn:Cục thống kê tỉnh Hoà Bình

Tổng cộng 250205 ng-ời lao động ch-a có việc làm.Đây phải nói là một con số không nhỏ chút nào, để giải quyết việc làm cho 250205 ng-ời là điều rất khó. Từ năm 1997 lao động ch-a có việc làm là 37635 ng-ời đến năm 2001 số lao động ch-a có việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình 70694 ng-ời nghĩa là sau 5 năm số lao động ch- có việc làm tăng 33059 ng-ời

II. Hiện trạng giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình Hoà Bình

Trong những năm đổi mới, cũng nh- cả n-ớc, tỉnh Hoà Bình đứng tr-ớc một sức ép gay gắt về giải quyết việc làm Đảng và nhà n-ớc đã có một số chính sách đúng đắn nên đã thu đ-ợc một số kết quả ban đầu rất quan trọng trong lĩnh vực giải quyết việc làm đ-ợc thực hiện qua các hình thức nh-:

- Xây dựng, cụ thể hóa và triển khai thực hiện cơ chế tạo công ăn việc làm của các thành phần kinh tế.

41

- Trực tiếp đầu t- hoặc cho vay vốn để thực hiện sản xuất kinh doanh giải quyết việc làm.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.

- Tổ chức các trung tâm giới thiệu, t- vấn xúc tiến việc làm. - Đào tạo và đào tạo lại lực l-ợng lao động.

- Tổ chức quản lý phát triển thị tr-ờng lao động.

Ngoài ra, tham gia vào lực l-ợng tạo việc làm trên địa bàn quận còn phải kể đến các nhà đâu t- n-ớc ngoài, bằng việc đầu t- vốn liên quan liên kết trong sản xuất kinh doanh các nhà đầu t-, kinh doanh n-ớc ngoài đã góp phần tạo ra một khối l-ợng việc làm không nhỏ. Một trong những chính sách của Đảng và nhà n-ớc trên thế giới, thu hút đầu t- n-ớc ngoài giúp họ h àng triệu lao động có việc làm. Thế nh-ng chúng ta không thể trông chờ mãi vào vào nguồn vốn từ n-ớc ngoài vì trong giai đoạn hiện nay các dự án đầu t- n-ớc ngoài đã và đang chững lại do ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ. Do đó h-ớng chủ yếu để phát triển nền kinh tế xã hội một cách toàn diện là bản thân nền kinh tế phải tạo ra nhiều việc làm mặc dù nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nh-ng không thể thu hút vào ngành này đ-ợc vì mục tiêu của công cuộc đổi mới là công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n-ớc.

Tỉnh Hoà Bình lại có đặc tr-ng là kinh tế công nghiệp-th-ơng mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng khá cao nh-ng tỷ lệ việc làm trong các ngành nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ đáng kể ( hơn 60%). Đặc điểm của việc làm trong ngành nông nghiệp là làm việc theo mùa vụ. Một năm chia làm 2 vụ còn khi hết mùa vụ, hầu hết lao động trong nông nghiệp ở trong tỉnh trạng thiếu việc làm, đời sống ng-ời lao động gặp nhiều khó khăn.

Đứng tr-ớc nhu cầu bức bách về việc làm của ng-ời lao động cũng nh- những hậu quả mà thất nghiệp mang lại, trong những năm qua các ngành, các cấp đã rất quan tâm chú trọng đến công tác giải quyết việc làm. Một câu hỏi luôn đặt ra đối với các nhà lãnh đạo là phải làm sao để ng-ời lao động có việc

42

làm giúp họ có thu nhập để cải thiện và nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế của tỉnh.

Do nhận thức đ-ợc hiện trạng về việc làm ở trên địa bàn tỉnh, cùng với sự nỗ lực cố gắng của toàn đảng toàn dân. Tỉnh Hoà Bình đã thực hiện tốt ch-ơng trình quốc gia về giải quyết việc làm. Với nhiều biện pháp và cách làm khác nhau đã thu hút đ-ợc một số kết quả đáng mừng.

43

Bảng 18: Số lao động đ-ợc giải quyết việc làm ở tỉnh Hoà Bình qua các năm từ 1997 đến 2001.

Đơn vị: Ng-ời Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 Số lao động đ-ợc giải quyết việc làm 12173 14137 10520 10970 13475 -số lao động đ-ợc giải quyết việc làm

mới trong tỉnh

4345 6139 3245 3337 4084

Số lao động đ-ợc giải quyết thêm việc làm

7270 7460 6650 6950 8720

Dịch vụ lao động trong và ngoài n-ớc 558 538 625 638 671

Nguồn:Cục thống kê Hoà Bình kết quả điều tra lao động việc làm hàng năm.

Nhìn vào bảng ta thấy đ-ợc, qua các năm số l-ợng ng-ời lao động ch-a có việc làm đã đ-ợc các cấp các ngành quan tâm chú trọng đến vấn đề giải quyết việc làm. Nhờ vậy hàng năm tỉnh đã giải quyết đ-ợc hơn 10000 việc làm trên tổng số 61275.

Bảng sau sẽ thể hiện cụ thể hơn số lao động đ-ợc giải quyết việc làm chia theo khu vực thành thị - Nông thôn

Bảng 19: Số lao động đ-ợc giải quyết việc làm phân theo khu vực. Đơn vị: Ng-ời

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001

Số lao động đ-ợc giải quyết việc làm 12173 14137 10520 10970 13475 Thành thị 6117 6061 7008 7576 9029 Công việc ổn định 4854 4401 5710 6297 7880 Nông thôn 6056 8112 3512 3394 4446 Công việc ổn định 4793 6452 2214 2115 3297

Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Hoà Bình.

Nhìn vào ta thấy đ-ợc năm 1997 giải quyết đ-ợc 12173 ng-ời có việc làm trong đó ở thành thị là 6117 ng-ời có việc làm chiếm 50,3%, nông thôn

44

6054 ng-ời có việc làm chiếm 39,4%. Số ng-ời đ-ợc giải qu yết việc làm ổn định ở thành thị là 4584 ở nông thôn là 4793. Số ng-ời xin việc làm tại các trung tâm là 4274 ng-ời bằng 82,9%.

Năm 1998 giải quyết đ-ợc 14137 ng-ời có việc làm, so với năm 1997 tăng thêm 1964 ng-ời thành thị là 6010 ng-ời, nông thôn là 81 12. Số ng-ời đ-ợc giải quyết việc làm ổn định ở thành thị là 4401 ng-ời chiếm 72,6%, nông thôn là 6452 ng-ời chiếm 79,54% trong đó số lao động đ-ợc tuyển vào làm hợp đồng, công nhân kỹ thuật là 1012 ng-ời chiếm 16,7% tổng số, số ng-ời đến đăng ký xin việc tại các trung tâm là 2378 ng-ời chiếm 56%.

Năm 1999 giải quyết đ-ợc 10520 ng-ời có việc làm so với năm 1998 thì con số này giảm là 3617 ng-ời. Trong đó việc làm ổn định ở thành thị là 5710 ng-ời chiếm 81,5%, nông thôn là 2214 ng-ời chiếm 63,04% lao động đ -ợc tuyển vào các cơ quan nhà n-ớc là 1123 ng-ời chiếm 10%

Năm 2001 giải quyết đ-ợc 13475 ng-ời có việc làm trong đó số ng-ời đ-ợc giải quyết việc làm ổn định ở thành thị là 7880 chiếm 87,3% và tăng 25,1% nông thôn là 3297 chiếm 73,2% và tăng 20,1% lao động đ-ợc giải quyết việc làm theo dự án ở thành thị là 568 ng-ời chiếm 6,3% tổng số, nông thôn là 403 ng-ời chiếm 5,1% tổng số lao động đ-ợc tuyển vào các cơ quan nhà n-ớc là 1249 ng-ời chiếm 13,8%, số ng-ời đến xin việc ở các trung tâm là 2086 ng-ời.

Nh- vậy vấn đề giải quyết việc làm cho ng-ời lao động là vấn đề quan trọng và cấp bách từ năm 1997 trở đi ngân sách nhà n-ớc đã bố trí một khoản vốn để lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tổ chức và thu hút tạo việc làm cho ng-ời lao động. Quỹ quốc gia giải quyết việc làm lập từ các nguồn trích một tỷ lệ nhất định trong ngân sách nhà n-ớc, một phần nguồn thu do lao động làm việc ở n-ớc ngoài, cho vay đối với hộ t- nhân, hộ gia đình các doanh nghiệp tạo chỗ làm mới thu hút lao động trợ giúp các ch-ơng trình, d ự án tạo việc làm. Theo tinh thần quyết định 259CT và nghị quyết 120HĐBT và các văn bản h-ớng dẫn chỉ đạo của tỉnh về sử dụng đúng mục đích có hiệu quả quỹ quốc gia

45

giải quyết việc làm nhằm phát triển sản xuất tạo việc làm cho ng-ời lao động. Quỹ quốc gia cho vay giải quyết việc làm của tỉnh Hoà Bình.

Điều đầu tiên phải nói đến là về nguồn vốn: Tổng nguồn quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm tỉnh Hoà Bình đ-ợc hình thành từ năm 1992 đến nay đã có 21149 triệu đồng từ ngân sách nhà n-ớc do trung -ơng cấp. Trong đó n guồn vốn do trung -ơng các hội, đoàn thể đang quản lý và cho vay trên địa bàn là 4717,7 triệu đồng, nguồn vốn do tỉnh quản lý là 16531,3 triệu đồng. Qua 5 năm thực hiện đến nay, doanh số cho vay từ 3010 dự án đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đạt 39552 triệu đồng, thu hút và giải quyết việc làm cho trên 18500 lao động. Trong đó có gần 9000 lao động đ-ợc tạo việc làm mới. Doanh số cho vay từ vốn thu hồi là 28270 triệu đồngm, chiếm 71,5% tổng số. Điều đó có thể thấy qua bảng sau:

Bảng 20:Công tác cho vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm của tỉnh Hoà Bình ( 1997-2001 )

Năm Dự án Tiền vốn ( Tr. đồng ) Lao động( ng-ời )

1997 253 5417 3633 1998 707 7076 3729 1999 612 7364 3327 2000 697 9356 3477 2001 714 10339 4359 Cộng 3010 39552 18525

Nguồn: Báo cáo phòng LĐ-TBXH thị xã Hoà Bình- chia năm xét duyệt

Hàng năm tiền vốn đều tăng lên năm 1997 so với năm 2001 tăng 4922 triệu đồng. Nếu tính bình quân hằng năm tiền vón tăng lên khoảng trên 200 triệu đồng t-ơng ứng với số lao động khoảng 100 ng-ời. Cụ thể năm 1997 là: 3633 và năm 1998 là 3729 ng-ời tăng lên 96 ng-ời. Năm 1998 so với năm 1999 số lao động đ-ợc giải quyết việc làm giảm đi là 402 ng-ời, sang năm 2000 số lao

46

động đ-ợc giải quyết việc làm nhờ có ch-ơng trình vay vốn quỹ quốc gia tăng lên 150 ng-ời so với năm 1999 đến năm 2001 số lao động đ-ợ c giải quýet việc làm tăng lên mọt cách đáng kể. Nếu dựa vào số dự án ở bảng 20 ta chia nó theo từng đơn vị quản lí sẽ đ-ợc thực hiện ở bảng sau đây:

Bảng 21: Chia theo đơn vị quản lý.

Đơn vị quản lý Dự án Tiền vốn ( Tr.đ) Lao động(ng-ời)

Thị xã Hoà Bình 177 4538 1926

Huyện Kim Bôi 168 2464 1509

Huyện Lạc Thuỷ 175 3260,5 1057

Huyện Lạc Sơn 428 2067 1451

Huyện L-ơng Sơn 155 2616 1214

Huyện Kỳ Sơn 446 2566 1213

Huyện Yên Thuỷ 331 2010 638

Huyện Tân Lạc 299 2102 317

Huyện Đà Bắc 255 1465 470

Huyện Mai Châu 291 106,5 939

Liên đoàn lao động 105 7505 3258

Liên minh các hợp tác xã 35 1755 1073

Hội phụ nữ 21 1420 1500

Đoàn thanh niên 57 1950 876

Hội cựu chiến binh 40 750 313

Mặt trận tổ quốc 16 378 118

Hội nông dân 9 432 193

Quốc phòng 2 240 160

Tổng cộng 3010 39552 18525

Nguồn:Báo cáo phòng LĐ-TBXH thị xã.

Qua số liệu tổng hợp trên cho thấy, số dự án đ-ợc duyệt hàng năm chủ yếu vay từ nguồn vốn thu hồi tại địa ph-ơng, tỷ lệ vốn thu hồi so với doanh số cho vay bình quân trong 5 năm là 71,48%. Dự nguồn ch-a cho vay tại thời điểm

47

31/12/01 là 398 triệu đồng, bằng 2,4% tổng nguồn vốn; nợ quá hạn 887 triệu đồng, chiếm 5,5% d- nợ. Nói chung quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm của tỉnh ta đã phát huy tốt hiệu quả của đồng vốn, tiền vốn luôn đ-ợc vận động l-u thông và tham gia vào quá trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

Cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã tạo tiền đề cho các chủ dự án, ng-ời kinh doanh phát huy nội lực của bản thân, gia đình và xã hội đầu t- thêm để tăng năng lực sản xuất, mở rộng kinh doanh phát triển ngành nghề mục đích tạo ra nhiều chỗ làm việc mới cho lao động. Qua 5 năm thực hiện doanh số cho vay là 39552 triệu đồng thì phần vốn đối ứng của các chủ dự án đã đầu t- thêm đạt 86220 triệu đồng, lớn gấp 2,18 lần doanh số cho vay vốn vay hỗ trợ việc làm đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động cùng với quỹ hỗ trợ việc làm do tỉnh quản lý, các đoàn thể, tổ chức quần chúng của tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn từ trung -ơng các hội, đoàn thể để cho vay tạo việc làm trên địa bàn, qua đó đã góp phần giải quyết việc làm cho gần 5500 l-ợt ng-ời.

Nh- vậy vốn quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm của tỉnh ta đã đầu t- chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, là thế mạnh của tỉnh đặc biệt là phá t triển ngành chăn nuôi đại gia súc và trồng cây ăn quả đặc sản; cây công nghiệp dài ngày, sản xuất nông nghiệp không đòi hỏi vốn đầu t- lớn, rất phù hợp với điều kiện của bà con nông dân trong giai đoạn hiện nay, nhờ vậy đã giải quyết đ-ợc hơn 9000 lao động vào lĩnh vực này.

Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã góp phần thúc đẩy các mô hình kinh tế trang trại phát triển, nhiều trang trại đã đ-ợc đầu t- từ nguồn vốn này và cho thu nhập khác từ 25-30 triệu đồng/năm nh- trang trại của bà Nguyễn Thị Hét xã Yên Trung huyện L-ơng Sơn với số vốn vay là 45 triệu đồng để trồng mới và tu bổ 32 ha v-ờn đồi rừng và cây ăn quả, tạo việc làm th-ờng xuyên cho 10 lao động và thu hút 30 lao động thời vụ thu nhập bình quân đạt 300 -400 nghìn đồng/ng-ời/tháng.

48

Hầu hết các dự án đ-ợc xây dựng đều dựa trên nền tảng quy mô có sẵn, nh-ng do điều kiện phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh còn bị hạn chế nhờ nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm với lãi suất -u đãi, các chủ dự án đã tăng khả năng sản xuất, từ chỗ lao động ch-a có đủ việc làm dẫn đến có việc làm th-ờng xuyên đồng thời thu hút thêm lao động mới vào làm việc.

Vốn vay quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm thực tế phần nào đã tháo gỡ khó khăn về vốn kinh doanh đối với các cơ sở kinh tế tạo ra sự thúc đẩy và khôi phục một số ngành nghề truyền thống đã có từ lâu đời. Qua nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm các đoàn thể tổ chức quần chúng từ trung -ơng đến các địa ph-ơng đã phát huy vai trò, thế mạnh trong công tác tuyên truyền sâu rộng tới nhân dân đặc biệt là bà con nông dân và các đối t-ợng chính sách xã hội đã giải quyết phần lớn số lao động dôi d-, tạo thêm việc làm cho số ng-ời thiếu việc làm từ đó giúp họ ổn định đời sống, tăng thu nhập.

Theo kết quả điều tra cho thấy, tại thời điểm 6/2001 thông qua việc vay vốn nhiều dự án sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả khá, sản xuất ổn định, mức thu nhập của ng-ời lao động từ 45000-500000 đồng/ng-ời/tháng. Một số dự án tiêu biểu nh- dự án" Sửa chữa ô tô" đã thu hút 20 lao động và có mức thu nhập cao của ông Đoàn Duy Thiểu bình quân đạt 800000 đồng/ng-ời/tháng. Dự án " chế biến chè xuất khẩu" của công ty TNHH Giang Sơn đã thu hút 200 lao động và giải quyết cho 180 ng-ời có công ăn việc làm ổn định.

Để đạt đ-ợc kết quả nh- trên, các chủ dự án đã biết phát huy tốt nguồn vốn tự có của gia đình cộng với vốn vay, mặt khác với sự nhạy bén và khả năng

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh hoà bình (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)