II. dự báo xu h-ớng giải quyết việc làm
1. Ch-ơng trình phát triển kinh tế có liên quan đế việc làm
2.4. Giải pháp giải quyết việc làm
Cần đánh giá lại quỹ đất đai ch-a đ-ợc sử dụng, kể cả đất của nông lâm tr-ờng không có khả năng sử dụng hết để có kế hoạch chuyển giao triệt để cho các hộ gia đình khai thác phát triển sản xuất theo h-ớng kinh tế trang trại. Kết hợp vốn của các ch-ơng trình kinh tế xã hội nh- 135; ch-ơng trình xoá đói giảm nghèo. ... đồng thời có chính sách hỗ trợ về vốn, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ và bao tiêu sản phẩm để khu vực nông thôn có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo thêm việc làm mới và tăng thêm việc làm cho ng-ời lao động.
Tạo môi tr-ờng thuận lợi, thu hút đầu t- bên ngoài đồng thời chú trọng phát triển các doanh nghiệp trong tỉnh nhằm giải quyết việc làm mới cho khoảng 5000 lao động trở lên.
Đẩy mạnh ch-ơng trình xuất khẩu lao động đi các n-ớc, phấn đấu bình quân mỗi năm từ 500-1000 ng-ời đi làm việc ở n-ớc ngoài, đồng thời chú
69
trọng thị tr-ờng lao động trong n-ớc, nhất là đối với các khu kinh tế phát triển; khu công nghiệp để mỗi năm đ-a từ 1000-1500 lao động đi làm việc tại các khu vực này.
Giải quyết việc làm đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực, vật lực. Sự cần thiết phải đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, có kinh nghiệm và có tâm huyết để thực hiện ch-ơng trình. Mặt khác, phải tăng c-ờng hệ thống quản lý để xây dựng và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, tiếp tục đổi mới, xắp xếp các doanh nghiệp nhà n-ớc theo h-ớng đa dạng hoá các hình thức sở hữu và quản lý có hiệu quả hơn. Tiếp tục chuyển đổi hợp tác xã theo luật HTX; có chủ tr-ơng thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, tăng c-ờng củng cố các nông - lâm tr-ờng, xây dựng mỗi nông - lâm tr-ờng thành trung tâm kinh tế khoa học kỹ thuật của vùng. Khuyến khích đầu t- phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ. Mở rộng các mô hình hợp tác, liên doanh, liên kết của các thành phần kinh tế. Tỉnh cần có chính sách và cơ chế đầu t- thông thoáng, tạo điều kiện thu hút vốn đầu t- trong n-ớc và ngoài n-ớc.
Tăng c-ờng công tác dạy nghề cho ng-ời lao động, đặc biệt là lao động khu vực nông thôn, gắn dạy nghề với việc làm và phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng địa ph-ơng trong tỉnh. Khuyến khích công nhân lao động nâng cao tay nghề, có biện pháp thu hút ng-ời có tay nghề cao đồng thời bồi d-ỡng, h-ớng dẫn cho ng-ời nghèo tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật, trong đó -u tiên con em các dân tộc trong tỉnh.
Coi trọng công tác dạy nghề kết hợp với chuyển giao công nghệ, đồ ng thời đa dạng hoá các hình thức dạy nghề và học nghề nhằm giải quyết việc làm tại chỗ là chính vì đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị tr-ờng lao động.